Để có thể áp dụng kết quả nghiên cứu trên vào việc xác định hàm lượng đồng trong mẫu nhân tạo . Chúng tôi tiến hành theo quy trình sau:
- Khảo sát khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của 1on cản và xây dựng phương trình đường chuẩn.
- Xác định hàm lượng đồng trong mẫu nhân tạo bằng phương pháp chiết- trắc quang hệ phức (HR)Cu(CCl,COO)
3.5.1. Xây dựng phương trình đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ của phức.
Để nghiên cứu khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer của phức.
chúng tôi tiến hành khảo sát sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nồng độ của đồng
Chuẩn bị dung dịch : Czạy = 1,5. C,„z- ; C¿j„co¿„= 10000. C„...
Sau đó thực hiện các thí nghiệm trong các điều kiện tối ưu. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.23 và hình 3.14.
Bảng 3.23: Sự phụ thuộc mật độ quang của phitc PAN — Cu(II) — CCI;COO vao nồng độ của phức (I=1I,001cm, u =0,1, pH=2,60, Xuụay =560nm)
SIT C2: .10M AA,
1 0,10 0,063
2 0,25 0,233
3 0,50 0,467
4 0,75 0,500
5 1,00 0,630
6 1,25 0,750
7 1,50 0,850
8 1,75 1,100
9 2,00 1,150
10 2,25 1,208
11 2,50 1,429
12 2,75 1,500
13 3,00 1,554
14 3,25 1,650
15 3,50 1,600
AA 1,8 ơ 1,6 -
1,44 1,2 4
1 +
0,8 +
0,6 ơ
0,4 ơ
0,2 ơ
0 1 1 1 Cc2+.10”
0 4 2 3 4
Hình 3.14 : Đồ thị biêu diễn sự phụ thuộc mát độ quang của phức
PAN — Cu(II) - CCI;COO ' vào nồng độ Cư”"
Từ kết quả trên chúng tôi kết luận khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer cua phitc PAN — Cu(II) - CCI;CÒ là (0,10 + 3,00).107M. Khi nồng độ của phức lớn hơn thì xảy ra hiện tượng lệch âm khỏi định luật Beer.
Xử lí đoạn nồng độ tuân theo định luật Beer bằng chương trình Regression trong phần mềm Ä⁄s- Excel ta thu được phương trình đường chuẩn:
AA, = (4.800 +0,07).10?. C,..›. + ( 0,013 +0,01)
Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả tính theo phương pháp Komar.
3.5.2. Ảnh hưởng của một số ion cẩn và phương trình đường chuẩn khi có mat ion can.
3.5.2.1. Anh hưởng của một số ion tới mật độ quang của phúc (R)Cu(CCI,COO)
Với mục đích nghiên cứu khả năng ứng dụng hệ phức (R)Cu(CCI,COO) để xác định hàm lượng đồng trong một số mẫu dược phẩm (thuốc bổ máu, thuốc bổ sung vi/ưmin và khoáng chất) chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của một số ¡on thường có mặt trong các loại dược phẩm trên như Fe”*, Zn”* , Ca?*, Mn?'.... đến sự tạo phức và chiết phức.
Chuẩn bị các dung dịch phức trong các bình định mức 10ml:
Co, 2* = 2,0.10° M ; Cpụy = 3,0.10°M ; C.„„„;ọ„ =1,0 M ; Cn„xo= 0,LM Và những lượng khác nhau của các ion cản. Điều chỉnh pH = 2,60.
Chiết phức bằng 5,00 ml rượu Ăsozmyẽlic và đo mật độ quang dịch chiết ở cỏc điều kiện tối ưu. Xác định tỷ lệ giới hạn không cản của các Ion đối với các hệ phức (R)Cu(CCI,COO) (là tỷ lệ C,"*/ C,,7* mà khi ấy bắt đầu có sự thay đổi mật độ quang của phức).
Kết quả được trình bày ở bảng 3.24.
Bảng 3.24: Giới hạn không cẩn của một số ion đối với phép xác định đông bằng chiết trắc quang trong hệ (R)Cu(CC1;,COO)
Cu) Cos | Con Cou” | Cor) Cou |Cu Co | Cg" Con | Cặm Cá”
Tỷ lệ 1,2 120 0,13 95 7,5
Từ đó ta thấy, ion Fe”* va Zn’* gn nhu can hoan toan d6i véi phép
định lượng đồng.
3.5.2.2. Xảy dựng đường chuẩn khi có mặt ion cẩn.
Chuẩn bị một dãy các dung dịch trong bình định mức 10ml:
C,,2+ tang dần và nằm trong khoảng tuân theo định luật Beer
Cran = 1,5. Co, 2* Ccœ,coou = 10000. CQ„?: Cano, = 9,1M Va nhiing luong khac nhau cua ion cản (sao cho đạt đúng tỷ lệ không cản), điều chỉnh pH = 2,60.
Tiến hành chiết phức bằng 5,00 ml dung môi ¡sozmylic. Đo mật độ quang ở các điều kiện tối ưu.
Kết quả thu được ở bảng 3.25.
Bảng 3.25. Sự phụ thuộc mát độ quang vào nồng độ của phức
SIT Co 2* .10° AA,
0,50 0,467
1,00 0,630
1,50 0,850
2,00 1,150
2,25 1,208
6 2,50 1,429
Xử lí số liệu trong bang 3.25 bằng chương trình Regression trong phần
mém Ms - Excel ta thu duoc phương trình đường chuẩn khi có mặt ion cản:
AA, =(4,800 + 0,07).10*. C,,2+ + (-0,02+0,01)
3.5.3. Xác định hàm lượng Đồng trong mẫu nhân tạo bằng phương pháp chiết-trắc quang
Để đánh giá độ chính xác của phương pháp và có cơ sở khoa học trước khi phân tích hàm lượng đồng trong một số đối tượng phân tích, chúng tôi tiến hành xác định hàm lượng đồng trong mẫu nhân tạo.
Chuẩn bị dung dịch nghiên cứu:
Cc„2z: = 2,0.107M Coan = 3,0.10° M
Cecycoon = 10000. Coy Cau, =0,IM
Điều chỉnh giá trị pH = 2,60 và những lượng khác nhau của ion cản sao cho đạt đúng tỷ lệ không cản.
Tiến hành chiết bằng dung môi rượu ¡sozmylic trong các điều kiện tối ưu . Đo mật độ quang của dịch chiết so với thuốc thir PAN. Lap lai thi nghiệm 5 lần, kết quả được trình bày trong bảng 3.26:
Bảng 3.26: Kết quả xác định hàm lượng đồng trong mẫu nhân tạo bằng phương pháp chiết - trắc quang ( I=1,001cm, =0,1, pH=2,80, X„„„=560nm)
STT Hàm lượng thực của đồng AA, Hàm lượng đồng xác định được
1 2,0.10°M 1,154 2,0042.10°M
2 2,0.10°M 1,152 2,0004.10°M
3 2,0.10°M 1,146 1,9890.10°M
4 2,0.10°M 1,156 2,0080.10°M
5 2,0.10°M 1,143 1,9833.10°M
Để đánh giá độ chính xác của phương pháp chúng tôi sử dụng hàm phân b6 Student dé so sénh gia tri trung bình của hàm lượng đồng xác định được với giá trị thực của nó. Ta có bảng các giá trị đặc trưng của tập số liệu thực
nghiệm:
Bảng 3.27 : Các giá trị đặc trưng của tập số liệu thực nghiệm
Giá trị trung bình(X) | Phương sai (Š) Độ lệch chuẩn (S_) too.95; 4)
1,9970.10° 1,0902.10 4.670.103 2,78
X-a — >
Tạ có: t=! | _ (2,000-1,997).10°> _ 0,642
S. 7 4,670.10°
Ta thay t,, < tos. 4 > X #a là do nguyên nhân ngẫu nhiên với p = 0,95.
— , € to Sx
Sai s6 tương đối q% = x le = “xX .100 = 0,65%
Sai s6 tương đối q% = 0,65% < 5%.
Vì vậy có thể áp dụng kết qua nghiên cứu để xác định hàm lượng đồng trong mẫu thật.
3.6. ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỒNG DỰA TRÊN PHỨC ĐA LIGAN
3.6.1. Độ nhạy của phương pháp theo Sandell.E.B [1]
Độ nhạy của phương pháp phân tích là nồng độ nhỏ nhất của chất cần phân tích có trong mẫu mà phương pháp có thể xác định được.
Trong phân tích trắc quang và chiết — trac quang, độ nhạy là nồng độ thấp nhất của chất được phát hiện khi mật độ quang là 0,001.
Như vậy đối với phương pháp phân tích đồng ta có:
- Âm _ - 0.001
ed 4.800.104 = 2,083.10 *
Trong đú: ô 1a hộ s6 hap thu mol; 1 14 chiộu day cuvet (1cm).
Như vậy, độ nhạy của phép phân tích Cu”' bằng phương pháp chiết —
trắc quang phức trên là: 2,083.10M.
3.6.2. Gidi han phat hién cua thiét bi (Limit Of Detection LOD) [3]
Giới hạn phát hiện của thiết bị là tín hiệu nhỏ nhất bên trên nền nhiễu mà máy vẫn có khả năng phát hiện một cách tin cậy.
Để xác định được giới hạn phát hiện của thiết bị ta làm như sau:
Chuẩn bị 6 mẫu trắng (mẫu blank) bằng cách dùng bình định mức 10ml gồm: 0,3ml PAN nồng độ 10M, 1ml NaNO; 1M rồi định mức bằng nước cất 2 lần ở pH = 2,60. Sau đó chiết bằng 5ml dung môi rượu iso amylic. Dem do mật độ quang của dãy dung dịch trên máy Cary-Varian (Mỹ) có bề dày cuveí là 1,001cm tại bước sóng 3 =560 nm, với dung dich so sánh là nước cất 2 lần.
Từ đường chuẩn theo định luật Beer :
AA, = 4.800 .10“C, + 0,01
Kết quả thực nghiệm ta có kết quả được trình bày ở bảng 3.30 như sau:
(^=560nm; ẽ = I,00Icm; pH = 2,80; u =0,1)
STT pA; Coin
1 0,031 3,985.107
2 0,032 4,175.10"
3 0,029 3,605.107
4 0,030 3,795.10”
5 0,033 4,364.107
6 0,035 4,744.10"
Bang 3.30. Két qua xdc dinh giới hạn của thiết bị
Từ các giá trị nồng độ ta có giá trị trung binh ¥=4,111.107. Goi Sy la độ lệch chuẩn của phép đo ta có:
>(x,-X)} _ 8
n(n-1) =1,674.10
Giới hạn phát hiện của thiết bị được tính theo công thức:
3.S_+ X =3.1,674.10 + 4,111.107” = 4,613.10”
Vậy giới hạn phát hiện của thiết bị là: 4,613.10”M
3.6.3. Giới hạn phát hiện của phương pháp: (Method Detection Limit