TUẦN 3: CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ DỊCH VỤ Thời gian thực hiện: 1 Tuần (Từ ngày 5/12 – 9/12/2016)
III. Tổ chức các hoạt động
1. QSCMĐ: Đồ dùng nghề ca sĩ ( míc, đàn)
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ”đến địa điểm quan sát cô hỏi:
? Bạn nào kể cho cô một số nghề mà chúng mình biết
? Các con có biết đồ dùng nghề ca sĩ gồm những gì không
? Chúng mình hãy nhắm mắt lại xem cô có gì nhé?
? Đây là cái gì
? Chúng mình cùng quan sát thật kỹ cái míc và cái đàn nào.
? Ai có nhận xét gì về cái míc
? Ai có ý kiến khác
? Ai bổ xung ý kiến cho bạn
? Cái đàn như thế nào
? Ai có ý kiến khác
- Trẻ kiểm tra trang phục - Trẻ hát
- Trẻ kể - Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
? Ai bổ xung ý kiến cho bạn
? Ngoài míc và đàn ra nghề ca sĩ còn có những dụng cụ gì
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng.
2. Trò chơi
a. Trò chơi vận động: Bắt bóng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 1 quả bóng.
Cho trẻ xếp thành vòng tròn rộng , người hướng dẫn đứng ở giữa vòng tròn và tung bóng cho từng trẻ bắt.
Sau đo trẻ ném trả lại cho giáo viên hướng dẫn và giáo viên lại ném cho bạn khác cho đến khi hết lượt.
- Luật chơi: Trẻ bắt bóng do cô ném và ném trả cho cô.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần - Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi.
b.Trò chơi dân gian: Chìm nổi - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi nhóm 11 cháu, trẻ oản tù tì để chọn trẻ làm cái, trẻ làm cái được đi đuổi các bạn, thấy cái chạy gần đến mình thì các bạn phải nhanh chân ngồi xuống và nói “ chìm” . Khi cái đi xa rồi thì lại đứng lên và nói “ nổi ” rồi chạy tiếp.Chơi lần sau chọn cái khác.
- Luật chơi: Nếu ai bị cái đập vào người coi như chết và đứng ra ngoài 1 vòng chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
3. Chơi theo ý thích
- Cô giớí thiệu khu vực chơi và một số đồ chơi đã chuẩn bị trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích lấy đồ chơi ra chơi + Nhóm chơi với bồng bèo: Làm con trâu
+ Nhóm chơi với vòng: Bật vào vòng + Nhóm chơi với phấn: Xé dán đàn + Nhóm chơi màu nước: Tô màu cái míc + Nhóm chơi với túi cát: Ném xa bằng 1 tay
- Trẻ về nhóm chơi. Cô bao quát , động viên trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi 3- 4 lần.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi 3- 4 lần.
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe.
- Trẻ về nhóm chơi
- Nhận xét các nhóm chơi 4. Kết thúc
- Cho trẻ thu đồ dùng đồ chơi, cô điểm danh số trẻ, cho trẻ vệ sinh cá nhân, vào lớp
- Trẻ nhận xét cùng cô - Trẻ thực hiện
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
- Tổng trẻ đi học:………Trẻ nghỉ:……….
- Tình hình sức khỏe:……….
- Trạng thái cảm xúc:……….
- Kiến thức:………
- Kỹ năng:………..
………....
- Biện pháp:………
**************************************
Ngày soạn: 5/12/2016
Ngày dạy: Thứ 6 – 9/12/2016
HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC VĐ “ Bác đưa thư vui tính”
Nghe hát: “Xe chỉ luồn kim”
Trò chơi âm nhạc “Sol mi”
I. Mục tiêu 1. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng nghe nhạc, kỹ năng vận động - Phát triển tai nghe nhạc qua trò chơi
2. Kiến thức
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “Xe chỉ luồn kim”
- Trẻ vận động nhịp nhàng bài hát “Bác đưa thư vui tính”
- Trẻ húng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật - Trò chuyện với cô về một số nghề
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô - Đồ dùng: Sắc xô
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, nhạc….
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng: Trang phục gọn gàng - Tâm thế: Trẻ vui vẻ thoải mái III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở gây hứng thú
- Cho đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
- Cho trẻ xem hình ảnh một số nghề y, nghề may, nghề sản xuất… và đàm thoại theo nội dung
- Lớn lên các con thích làm nghề gì?
=> Các con ạ! Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi nghề có những công việc khác nhau, tạo ra các sản phẩm khác nhau nhưng nghề nào cũng có ích cho xã hội. Hôm nay có một bài hát nói về nghề may rất hay cô muốn cho các con nghe.