5. Bố cục của luận văn
1.2. Cơ sở lý luận và nội dung về huy động vốn
Trong nền kinh tế th trường với sự tham gia của các loại hình ngân hàng thuộc các hình thức sở hữu khác nhau, bình đ ng trước pháp luật trong linh vực hoạt động và kinh doanh. Nền kinh tế đang chứng kiến sự đa dạng về hình thức hoạt động của các ngân hàng, song về bản chất tất cả các hoạt động đó đều tìm lời giáp đáp cho câu hỏi cơ bản của nền kinh tế đặt ra đó là: huy động vốn như thế nào và vốn được sử dụng ra sao
Đ thực hiện được vấn đề này, đòi hỏi các ngân hàng phải có một lượng vốn nhất đ nh đ thực hiện hoạt động huy động và cho vay vốn. Vậy vốn là gì
Vốn là một trong các yếu tố cơ bản trong hoạt động kinh doanh, không chỉ trong ngân hàng mà còn trong toàn xã hội. Đối với mỗi ngân hàng, muốn tiến hành hoạt động kinh doanh thì phải có vốn và trong nền kinh tế th trường vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết đ nh tới sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn là phạm trù kinh tế cơ bản, vốn gắn liền với nền tảng sản xuất và kinh doanh hàng hóa, d ch vụ. Vốn là toàn bộ giá tr ứng ra ban đầu và quá trình tiếp theo cho hoạt động kinh doanh. Có th hi u: Vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả giá trị tài sản được sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là giá trị ứng ra ban đầu cho các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lời [4], [5].
Vốn của NHTM là nh ng giá trị tiền tệ do NHTM tạo l p ho c huy động được d ng để cho vay, đầu tư ho c th c hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Thực chất vốn của ngân hàng là bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà người chủ sở hữu chúng gửi vào ngân hàng đ thực hiện các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác, họ chuy n nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho ngân hàng đề r i ngân hàng phải trả lại cho họ một khoản thu nhập. Như vậy, ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vốn dưới hình thái tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuy n vốn, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát tri n. Đ ng thời, chính các hoạt động đó lại quyết đ nh đến sự t n tại và phát tri n của hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nhìn chung, vốn chi phối toàn bộ các hoạt động và quyết đ nh đối với việc thực hiện các chức năng của NHTM.
Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của NHTM. Hoạt động huy động vốn mang lại ngu n vốn đ ngân hàng thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các d ch vụ ngân hàng cho khách hàng. Thực chất hoạt động huy động vốn của NHTM là nghiệp vụ tài sản Nợ, được phản ánh qua bảng cân đối tài sản của NHTM.
Theo Luật tài chính tín dụng, NHTM được huy động vốn dưới các hình thức:
nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác; phát hành chứng chỉ tiền gửi; trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đ huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khi được Thống đốc ngân hàng nhà nước chấp nhận;
Vốn vay của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức tín dụng nước ngoài; vay vốn ngắn hạn của ngân hàng nhà nước theo quy đ nh của luật ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Đối với bất kỳ ngân hàng nào, đ tiến hành hoạt động kinh doanh đều cần có vốn. NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, do vậy việc tiến hành các biện pháp nghiệp vụ tạo lập ngu n vốn đ tổ chức hoạt động kinh doanh là vấn đề quan trọng đối với mỗi ngân hàng. Thông qua các nghiệp vụ đa dạng và phong phú trong lĩnh vực ngu n vốn và tài sản Nợ, mỗi NHTM đã tạo lập cho mình một khối lượng vốn cần thiết, đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh. Thành phần ngu n vốn của NHTM bao g m: Vốn điều lệ và các quỹ; Vốn huy động; Vốn đi vay và Vốn khác.
1.2.2.1. Vốn điều lệ và các quỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Vốn điều lệ: Vốn điều lệ ban đầu được hình thành từ các ngu n vốn khác nhau, tùy thuộc vào hình thức sở hữu của ngân hàng đó. Cụ th :
- NHTM nhà nước: Vốn điều lệ do ngân sách nhà nước cấp.
- NHTM cổ phần: Vốn điều lệ được hình thành thông qua hoạt động phát hành cổ phiếu trên th trường.
- NHTM liên doanh: Vốn điều lệ do phía Việt Nam và phía nước ngoài đóng góp theo tỷ lệ tham gia đã thỏa thuận trong điều lệ.
- Chí nhánh Ngân hàng nước ngoài: Vốn do ngân hàng mẹ ở chính quốc chuy n qua.
- Ngân hàng 100 vốn nước ngoài: Vốn điều lệ do tổ chức thành lập tự đáp ứng.
Vốn điều lệ phải đạt mức tối thi u theo quy đ nh của pháp luật gọi là vốn pháp đ nh . Ở Việt Nam cũng như tại các quốc gia trên thế giới đều có quy đ nh mức vốn pháp đ nh cho mỗi loại hình ngân hàng. Mức vốn pháp đ nh có th được quy đ nh thay đổi tùy mỗi thời kỳ, phù hợp với yêu cầu quản lý và phát tri n kinh tế của mỗi quốc gia.
Vốn điều lệ của mỗi NHTM không phải là một con số bất biến mà có th thay đổi theo xu hướng tăng lên nhờ được cung cấp bổ sung hoặc phát hành cổ phiếu bổ sung, hoặc được kết chuy n từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ theo quy đ nh của luật pháp. Tuy vốn điều lệ không phải là ngu n vốn chủ lực trực tiếp phục vụ cho nhu cầu kinh doanh tiền tệ đối với NHTM. Song, vốn điều lệ lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng xuất phát từ mục đích sử dụng nó. Trước hết, vốn điều lệ được sử dụng đ xây dựng, mua sắm tài sản cố đ nh, trang thiết b chuyên dùng… tức là tạo nên cơ sở vật chất ban đầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Ngoài ra các NHTM còn được phép sử dụng vốn điều lệ đ góp vốn liên doanh, đầu tư, cấp vốn cho các công ty trực thuộc và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác.
Điều này có nghĩa là mỗi NHTM có vốn điều lệ lớn sẽ có khả năng đ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình. Vốn điều lệ cũng là yếu tố làm cơ sở đ xác đ nh các mức khống chế cho vay tối đa đối với một khách hàng, mức vốn có th huy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn động được quy đ nh bởi pháp luật. Vốn điều lệ cũng là yếu tố quan trọng tạo niềm tin, uy tín ban đầu của khách hàng đối với ngân hàng.
Các qu của ngân hàng: Được hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạt động bao g m các quỹ như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, các quỹ dự phòng, quỹ đầu tư phát tri n, quỹ khen thưởng phúc lợi và các quỹ khác.
Theo quy đ nh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, vốn tự có của NHTM g m: 1 Vốn tự có cơ bản cấp 1 : vốn điều lệ thực có vốn đã được cấp, vốn đã góp , quỹ dự trưc bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát tri n nghiệp vụ, lợi nhuận không chia; 2 Vốn tự có bổ sung cấp 2 : phần giá tr tăng thêm của tài sản cố đ nh và chứng khoán đầu tư được đ nh giá lại. Trái phiếu chuy n đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành có thời hạn dài.
Đ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước quy đ nh phải duy trì tỷ lệ tối thi u 8 giữa vốn tự có so với tài sản có rủi ro.
Tỷ lệ an toàn vốn tối thi u CAR =
Vốn tự có
x 100%
Tổng tài sản Có rủi ro quy đổi Trong đó:
CAR Capital Adequacy Ratio : Tỷ lệ an toàn vốn tối thi u Tổng tài sản
Có rủi ro quy đổi =
Tài sản Có nội bảng Hệ số rủi ro +
Tài sản ngoại bảng Hệ số rủi ro
1.2.2.2. Vốn huy động
Vốn huy động là ngu n vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, thực chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng với nghĩa vụ hoàn trả k p thời, đầy đủ theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Ngu n vốn huy động chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng ngu n vốn kinh doanh của NHTM bao g m:
- Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, còn được gọi là tiền gửi thanh toán, tiền gửi giao d ch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức, đoàn th .
- Ngu n vốn huy động qua phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi.
1.2.2.3. Vốn đi vay
Trong trường hợp vốn tự có và vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh, NHTM có th vay vốn của các chủ th sau:
- Vay của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức được tái cấp vốn như chiết khấu, tái chiết khấu các chứng từ có giá, cầm cố các giấy tờ có giá, vay lại theo hợp đ ng tín dụng.
- Vay của các NHTM khác qua th trường liên ngân hàng.
- Vay của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế.
1.2.2.4. Nguồn vốn khác
Ngu n vốn khác bao g m vốn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính, các quý, Ngân sách Nhà nước đ thực hiện các chương trình, dự án về phát tri n kinh tế xã hôi, cải tạo môi sinh, vốn tiếp nhận đ cho vay ủy thác, vốn chiếm dụng của khách hàng trong quá trình hoạt động của ngân hàng đại lý, chuy n tiền, các d ch vụ ngân hàng… .
1.2.3. Vai trò của huy động vốn trong hoạt động inh doanh của ngân hàng thương mại
1.2.3.1. Đối v i nền kinh tế
Hệ thống NHTM đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát tri n của nền kinh tế. Thông qua huy động vốn mà hệ thống ngân hàng tập trung hầu hết các ngu n vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của xã hội, biến tiền nhàn rỗi từ chỗ là phương tiện tích lũy trở thành ngu n vốn lớn của nền kinh tế. Đây là ngu n vốn rất quan trọng đ đầu tư phát tri n nền kinh tế vì ngu n vốn không những lớn về số tiền tuyệt đối mà vì tính chất “luân chuy n” không ngừng của ngu n vốn. Đặc biệt trong chiến lược phát tri n của nước ta là xây dựng nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng đi m xuất phát thấp, ngân hàng còn hạn hẹp, hầu như không có tích lũy từ trước, do đó vốn đầu tư cho các ngành kinh tế phải trông đợi rất nhiều vào ngu n vốn nội lực trong đó ngu n từ các ngân hàng huy động được là rất quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn trọng vì nó tạo nên sự ổn đ nh vững chắc cho sự phát tri n nhanh ổn đ nh và bền vững. Ngoài việc thu hút tiền nhàn rỗi trong xã hội đ sử dụng cho đầu tư phát tri n bên cạnh đó thông qua nghiệp vụ huy động vốn giúp ngân hàng nhà nước ki m soát khối lượng tiền tệ trong lưu thông qua việc sử dụng chính sách tiền tệ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cơ bản, lãi suất chiết khấu, tỷ giá… Ch ng hạn muốn thu hút lượng tiền trong lưu thông, ngân hàng nhà nước tăng lãi suất cơ bản, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khống chế dư nợ tín dụng và ngược lại… nhằm điều hòa lưu thông tiền tệ, kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả.
1.2.3.2. Đối v i ngân hàng thư ng mại
Hoạt động huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nhưng hoạt động này là nghiệp vụ rất quan trọng. hông có hoạt động huy động vốn xem như không có hoạt động của ngân hàng thương mại. NHTM khi được cấp phép thành lập phải có vốn điều lệ theo quy đ nh, tuy nhiên vốn điều lệ chỉ đủ tài trợ cho tài sản cố đ nh, máy móc, thiết b … cần thiết cho hoạt động chứ chưa đủ vốn đ ngân hàng có th thực hiện các hoạt động kinh doanh như cấp tín dụng và các d ch vụ ngân hàng khác. Đ có vốn phục vụ cho các hoạt động này ngân hàng phải huy động vốn từ khách hàng. Nghiệp vụ huy động vốn, do vậy, có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng cũng như đối với khách hàng.
Đối với NHTM, hoạt động huy động vốn góp phần mang lại ngu n vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. hông có hoạt động huy động vốn, NHTM sẽ không đủ vốn tài trợ cho hoạt động của mình. Mặt khác thông qua huy động vốn, NHTM có th đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Từ đó, NHTM có các biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn đ giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng. Có th nói, huy động vốn góp phần giải quyết đầu vào cho ngân hàng.
1.2.3.3. Đối v i khách hàng
Hoạt động huy động vốn cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo cơ hội cho họ có th gia tăng tiêu dùng trong tương lai. Mặt khác, nghiệp vụ huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn đ họ cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi. Cuối cùng nghiệp vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn huy động giúp cho khách hàng có cơ hội tiếp cận với các d ch vụ khác của ngân hàng, đặc biệt là d ch vụ thanh toán qua ngân hàng và d ch vụ tín dụng khi khách hàng cần vốn cho sản xuất, kinh doanh hoặc cần tiền cho tiêu dùng 14 .
1.2.4. Các hình thức huy động vốn
Huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM t n tại dưới nhiều hình thức, hay nói cách khác NHTM huy động vốn từ nhiều ngu n khác nhau.
1.2.4.1. Tiền gửi kh ng k hạn
Đ sử dụng các d ch vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng, các khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các ngân hàng và có số dư nhất đ nh đ s n sàng đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình. Như vậy, xét về bản chất, khi mở và gửi tiền vào tài khoản này, mục tiêu của khách hàng không phải là tìm kiếm các khoản lãi từ số dư tài khoản.
Do chủ tài khoản có quyền chi tiêu bất kỳ khi nào trong thời gian làm việc của ngân hàng trong phạm vi số dư có trên tài khoản của mình, cho nên việc tận dụng số dư tiền khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng làm ngu n vốn cho ngân hàng là rất hạn chế. Ngân hàng chỉ có th sử dụng một tỷ lệ thấp trên số dư tài khoản của khách hàng làm ngu n vốn kinh doanh của mình. Do vậy, lãi suất tiền gửi áp dụng đối với loại tài khoản này rất thấp, hay nói cách khác, chi phí cho ngu n vốn huy động theo hình thức này là rất rẻ thậm chí ở nhiều nước trên thế giới, số dư tài khoản loại này ngân hàng không phải trả lãi cho khách hàng .
Ngoài ra, việc thanh toán qua tài khoản tiền gửi không kỳ hạn còn giúp tăng ngu n thu phí d ch vụ cho các NHTM, giảm thi u rủi ro trong hoạt động thanh toán của nền kinh tế.
1.2.4.2. Tiền gửi có k hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà đối tượng chủ yếu là các doanh nghiệp gửi có kỳ hạn, về tính chất hoạt động thì giống tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nhưng về mục đích và đối tượng gửi khác nhau. Tiền gửi có kỳ hạn có th phân thành nhiều loại theo kỳ hạn ngày, tuần, tháng, năm tiền gửi ngắn hạn và tiền gửi dài hạn . Tiền gửi có kỳ hạn thường có quy mô số dư trung bình lớn hơn so với các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn khoản tiền gửi tiết kiệm, tạo ngu n vốn tương đối lớn cho hoạt động ngân hàng.
Tuy nhiên, ngu n vốn này thường không ổn đ nh và tạo sức ép cho ngân hàng nếu khách hàng rút tiền với số lượng lớn.
1.2.4.3. Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền của cá nhân được gửi vào khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy đ nh của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hi m theo quy đ nh của pháp luật về bảo hi m tiền gửi. Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không được sử dụng đ phát hành séc và thực hiện các giao d ch thanh toán, trừ trường hợp chuy n khoản sang tài khoản tiền vay hoặc tài khoản khác của chính chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đó. Nhìn chung, tiền gửi tiết kiệm là ngu n vốn tương đối ổn đ nh, cho phép ngân hàng chủ động trong việc sử dụng vốn đ cấp tín dụng, đầu tư. Tuy nhiên, lãi suất áp dụng cho các khoản tiền gửi tiết kiệm thường cao hơn và quy mô số dư trung bình của những khoản tiền gửi này thường có giá tr không lớn. Thông qua các hình thức tiền gửi tiết kiệm khác nhau, ngân hàng có th đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Thông thường có 2 loại cơ bản:
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là loại tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có th rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày giờ làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm. Loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lãi suất thấp nguyên nhân giống như tiền gửi không kỳ hạn. hi khách hàng có nhu cầu chi tiêu có th rút một phần trên số tiền tiết kiệm, sau khi xuất trình các giấy tờ hợp lệ.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm, trong đó người gửi tiền thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm về kỳ hạn gửi nhất đ nh. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có th th được phân thành nhiều loại theo kỳ hạn ngày, tuần, tháng. hách hàng được rút tiền gửi tiết kiệm trước hạn nếu có thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm khi gửi tiền và được hưởng lãi suất theo quy đ nh của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.
1.2.4.4. hát hành giấy tờ có giá