Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Chương Dương (LV thạc sĩ) (Trang 67 - 88)

Chương 3 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

3.2. Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương

3.2.1. Chính sách huy động và d ch vụ h trợ huy động vốn Vietcom an Chi nhánh Chương Dương

Đ có vốn phục vụ hoạt động kinh doanh, ngân hàng phải huy động vốn từ các ngu n khác nhau. Hoạt động huy động vốn giúp cho ngân hàng thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh. Thông qua hoạt động huy động vốn, ngân hàng thương mại có th đo lường được uy tín cũng như tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Có th nói, hoạt động huy động vốn góp phần giải quyết đầu vào của ngân hàng, giúp ngân hàng có các biện pháp nhằm giữ vững và mở rộng hoạt động huy động vốn từ các ngu n khác nhau trong nền kinh tế.

Chính sách huy động vốn Vietcom ank chi nhánh Chương Dương g m những công cụ, cách thức và phương pháp, chương trình cụ th nhằm thu hút sự chú ý của các cá nhân, các tổ chức đ tạo động lực gửi tiền vào ngân hàng, trên cơ sở

0 50 100 150 200 250

1 2 3 4 5

Doanh thu (tỷ đồng) Chi phí (tỷ đồng) Lợi nhuận (tỷ đồng)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hai bên cùng có lợi. Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương huy động vốn từ các ngu n sau:

Tiền gửi giao d ch tiền gửi thanh toán : Đây là d ch vụ lâu đời nhất mà ngân hàng cung cấp là nhận tiền gửi đ thanh toán hộ khách hàng. Tiền gửi giao d ch đòi hỏi ngân hàng phải thanh toán ngay tức thời khi có lệnh rút tiền cho một cá nhân hay cho bên thứ ba, được chỉ rõ là người thụ hưởng.

Tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội: Vietcom ank chi nhánh Chương Dương huy động từ các tổ chức có các khoản tiền nhàn rỗi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tổ chức này gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời, đây là ngu n tiền chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu ngu n vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, ngu n vốn này không th thiếu trong có cấu tạo nên ngu n vốn của chi nhánh, ngu n vốn này được sử dụng một cách chủ động trong kinh doanh của chi nhánh và góp phần đáp ứng nhu cầu tìn dụng của nền kinh tế.

Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân, đây là ngu n vốn ổn đ nh mà các tầng lớp dân cư gửi vào ngân hàng với mục đích chủ yếu là tiết kiện và sinh lời. Đ đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc gửi tiết kiệm, Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương đã sử dụng nhiều hình thức huy động như: tiết kiệm nhà ở, tiết kiệm đảm bảo theo giá tr vàng, tiết kiệm có thưởng dự thưởng … với nhiều kỳ hạn đa dạng và đảm bảo nguyên tắc kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao. ên cạnh đó, Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương còn sử dụng kèm theo các tiện ích cho khách hàng gửi tiền bằng hình thức: Coi sổ tiết kiệm như một chứng từ đảm bảo tiền gửi, khách hàng có th mang sổ tiết kiệm đến ngân hàng đ cầm cố hoặc đề ngh chiết khấu đ vay vốn khi cần.

Vay vốn các tổ chức tín dụng: Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương huy động vốn từ các tổ chức tín dụng như Vietcom ank Việt Nam Ngân hàng mẹ , công ty bảo hi m và một số các ngân hàng thương mại khác.

Chính sách huy động vốn tại Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương:

Chính sách huy động vốn được Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương xác đ nh là một trong những yếu tố quyết đ nh tới sự thành công của công tác huy động vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chính sách huy động vốn: Chương trình khuyến mại “Quà tặng vàng tháng 4” dành cho khách hàng gửi tiết kiệm VND, USD; Sản phẩm “Tiết kiệm tự động”; Chương trình “Du l ch vòng quanh thế giới cùng chứng chỉ tiền gửi 366 ngày của VC ”;

Chương trình “tiết kiệm dành cho phái đẹp”; Chính sách thu hút khách hàng bằng các hình thức như “Tiết kiệm bậc thang lãi thưởng”, “Tiết kiệm lĩnh lãi đ nh kỳ”;

với tổ chức kinh tế, chi nhánh có chính sách như “tiền gửi kỳ hạn lẻ”, tiền gửi có kỳ hạn, d ch vụ tài khoản đầu tư tự động, d ch vụ quản lý vốn tập trung. Với việc đa dạng hóa hình thức huy động vốn, cân đối chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào đ đưa ra chính sách lãi suất huy động lĩnh hoạt, phù hợp, ngu n vốn huy động của chinh nhánh. ên cạnh đó, chi nhánh cũng tăng cường công tác khuyến khích khách hàng có số dư tiền gửi bình quân lớn, doanh số thanh toán xuất khẩu cao thông qua việc ưu đãi phí giao d ch, mở tài khoản đầu tư tự động, tăng cường tiếp th và chăm sóc khách hàng.

Chính sách về lãi suất là một yếu tố góp phần tạo lập ngu n vốn cho ngân hàng thông qua huy động từ nền kinh tế. Trong giai đoạn 2012 - 2014, nền kinh tế trong nước nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đã trải qua thời kỳ lãi suất biến động liên tục, khó ki m soát. Mặc dù tại mỗi thời đi m khác nhau thì mức lãi suất có sự chênh lệch nhưng Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương vẫn đảm bảo lợi ích cho cả hai bên khách hàng và ngân hàng , đảm bảo yếu tố hấp dẫn với khách hàng, thực hiện chính sách giữ chân khách hàng truyền thống đ ng thời tìm kiếm khách hàng mới.

Chính sách mở rộng mạng lưới: Các phòng giao d ch Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương được thành lập với số lượng 08 phòng năm 2014 tăng 03 phòng giao d ch so với năm 2010. Mở rộng mạng lưới được Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương được xác đ nh là điều kiện không th thiếu trong chính sách huy động vốn, giúp chi nhánh nâng cao khả năng huy động vốn, đáp ứng mục tiêu ngân hàng đề ra. Đ ng thời, chính sách mở rộng mạng lưới tạo cho xã hội niềm tin và sự tin cậy về tính an toàn đối với ngân hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chính sách hỗ trợ tư vấn khách hàng: Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương luôn coi khách hàng là người tạo ra giá tr trong hoạt động kinh doanh, do đó hoạt động tư vấn và hỗ trợ khách hàng luôn được chi nhánh quan tâm, coi trọng trong chiến lược phát tri n. Thông qua chính sách hỗ trợ và tư vấn khách hàng, Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương muốn đưa thông tin tới khách hàng về các chính sách huy động vốn, giúp khách hàng có nhiều lựa chọn cho các d ch vụ mà chi nhánh đang áp dụng. Song song với hỗ trợ khách hàng, chi nhánh luôn quan tâm đến chính sách chăm sóc khách hàng nhằm củng cố mối quan hệ với khách hàng gửi tiền vào chi nhánh, đ ng thời thông qua đó có th mở rộng được phạm vi hoạt động.

0 - 2014

Hiện nay, Vietcom ank Chi nhánh Chương Dương đang áp dụng các hình thức huy động vốn sau:

3.2.2.1. Theo đối tượng khách hàng

- Huy động vốn của các tổ chức kinh tế.

- Huy động vốn dân cư.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.4: Kết quả huy động vốn của Vietcombank Chương Dương theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2010 - 2014 Đ n vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tổng huy động vốn cuối kỳ 1.356 100% 1.398 100% 1.360 100% 1.469 100% 1.470 100%

1 Tiền gửi của tổ chức kinh tế 879 65% 791 57% 760 56% 870 59% 919 63%

2 Tiền gửi của đ nh chế tài chính 142 10% 157 11% 210 15% 310 21% 220 15%

3 Tiền gửi của dân cư 335 25% 450 32% 390 29% 289 20% 331 23%

(Nguồn: hòng kế hoạch tổng hợp - Vietcombank Chư ng Dư ng) Bảng 3.5: So sánh qua các năm theo đối tƣợng khách hàng

TT Chỉ tiêu 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2014/2013

Tăng/ giảm (%) Tăng/ giảm (%) Tăng/ giảm (%) Tăng/giảm (%)

1 Tiền gửi của tổ chức kinh tế -88 90% -31 96% 110 114% 49 106%

2 Tiền gửi của đ nh chế tài chính 15 111% 53 134% 100 148% -90 71%

3 Tiền gửi của dân cư 115 134% -60 87% -101 74% 42 115%

(Nguồn: hòng kế hoạch tổng hợp - Vietcombank Chư ng Dư ng)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Huy động vốn theo đối tượng khách hàng thì huy động vốn từ các tổ chức kinh tế thường chiếm tỷ trọng lớn hơn so với huy động vốn từ dân cư và đ nh chế tài chính tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ từ 56 -63%). Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do Vietcombank Chương Dương có rất nhiều các khách hàng lớn là các tổ chức, doanh nghiệp lớn, có quy mô và tầm cỡ trong kinh doanh trong khi đó lượng khách hàng là cá nhân lại chiếm số ít và lượng tiền gửi tiết kiệm không nhiều. Năm 2011 ngu n tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 791 tỷ đ ng giảm so với năm 2010 là 88 tỷ đ ng giảm 10 chiếm tỷ trọng 57 trong tổng ngu n vốn. Ngu n tiền gửi dân cư đạt 450 tỷ đ ng tăng 115 tỷ đ ng so với năm 2010 (tăng 34 chiếm tỷ trọng 32 trong tổng ngu n vốn. Ngu n vốn huy động từ các Đ nh chế tài chính đạt 157 tỷ động tăng 15 tỷ đ ng tăng 11%) so với năm 2010.

So sánh 2012 và 2011 thì ta thấy trong năm 2012 lượng vốn huy động được đã giảm sút. Huy động vốn từ tổ chức giảm 4 so với năm trước, huy động vốn từ các đ nh chế tài chính lại tăng 34%, huy động từ dân cư giảm 60 tỷ tương đương 13%. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do một số khách hàng có ngu n tiền gửi lớn đã rút bớt tiền gửi, phần khác là do nền kinh tế có nhiều bất ổn, Chính phủ cắt giảm đầu tư công, tình hình lạm phát tăng, giá cả xăng dầu và các nguyên liệu đầu vào tăng… nên các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh.

Giai đoạn năm 2013-2014 là giai đoạn cho thấy rõ nét nhất ngu n vốn huy động, an Lãnh đạo Chi nhánh Vietcombank Chương Dương đã quyết đ nh nâng cấp Quỹ tiết kiệm, đẩy mạnh hoạt động đ thu hút khách hàng là dân cư có thu nhập cao và ngu n tiền nhàn dỗi đến gửi tiết kiệm, do vậy số dư huy động vốn dân cư năm 2014 đã tăng được 42 tỷ đ ng, tương đương 15 so với năm 2013. Tiền gửi của đ nh chế tài chính giữ ở mức 15 . Ngu n tiền gửi của tổ chức kinh tế cũng tăng dần trong giai đoạn 2013-2014. Điều này cho thấy Vietcombank Chương Dương đã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nỗ lực điều chỉnh ngu n vốn huy động, giảm lệ thuộc vào các khách hàng lớn, chuy n sang ngu n vốn từ dân cư có tính ổn đ nh và bền vững hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.2.2. Theo loại tiền tệ

- Huy động vốn bằng nội tệ.

- Huy động vốn bằng ngoại tệ quy đổi VND

Bảng 3.6: Kết quả huy động vốn của Vietcombank Chương Dương theo loại tiền tệ giai đoạn 2010 - 2014

Đ n vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tổng huy động vốn cuối kỳ 1.356 100% 1.398 100% 1.360 100% 1.469 100% 1.470 100%

1 Tiền gửi VND 1.098 81 1.160 83 1.238 91 1.104 87 1.205 82

2 Tiền gửi ngoại tệ quy đổi VND 258 19 238 17 122 9 165 13 265 18

(Nguồn: hòng kế hoạch tổng hợp - Vietcombank Chư ng Dư ng)

Bảng 3.7: So sánh qua các năm theo loại tiền tệ

TT Chỉ tiêu 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2014/2013

Tăng/giảm (%) Tăng/giảm (%) Tăng/giảm (%) Tăng/giảm (%)

1 Tiền gửi VND 62 106 77 107 -134 89 101 109

2 Tiền gửi ngoại tệ quy đổi VND -20 92 -115 52 43 135 100 160

(Nguồn: hòng kế hoạch tổng hợp- Vietcombank Chư ng Dư ng)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Huy động vốn bằng VNĐ chiếm tỷ trọng rất lớn từ 81 - 91 trong tổng huy động vốn vì đây là đ ng tiền nội tệ của quốc gia nên được sử dụng rộng rãi và phổ biến. Lượng vốn huy động được bằng VNĐ qua các năm nhìn chung đều có sự tăng trưởng. Tăng từ 6 - 9 hang năm, duy nhất có năm 2013 tiền gửi bằng VND giảm 134 tỷ đ ng giảm 11 . Huy động vốn bằng ngoại tệ lại giảm trong năm 2011 và 2012, chỉ còn dao động 9 - 17 trong tổng lượng vốn. Năm 2012, Tổng lượng vốn ngoại tệ quy đổi ra VNĐ đạt 122 tỷ đ ng, giảm 115 tỷ đ ng, tương đương với 48 so với năm 2011. Trong các loại ngoại tệ huy động thì đ ng USD chiếm tỷ trọng lớn nhất vì ở nước ta USD là ngoại tệ được sử dụng nhiều nhất trong nền kinh tế, đặc biệt là trong hoạt động xuất nhập khẩu. Trong khi đó dân cư cũng ưa chuộng USD vì đây là một ngoại tệ mạnh và nhiều cá nhân đã mua USD đ tiết kiệm thay vì tiết kiệm bằng VNĐ vì VNĐ thường b mất giá.

Huy động vốn bằng các loại ngoại tệ năm 2013 đạt 165 tỷ đ ng tăng 43 tỷ đ ng so với năm 2012, tương đương tăng 35%. Đặc biệt năm 2014, tiền gửi ngoại tệ tăng 100 tỷ đ ng tăng 60 . Việc Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh biên độ tỷ giá USD hàng năm cũng là nguyên nhân khiến cho một bộ phận dân cư chuy n sang gửi tiết kiệm bằng đôla Mỹ đ tránh trượt giá của tiền đ ng.

3.2.2.3. Theo k hạn

- Huy động vốn có kỳ hạn.

- Huy động vốn không kỳ hạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.8: Kết quả huy động vốn của Vietcombank Chương Dương theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2014

(Đ n vị: Tỷ đồng)

TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tổng huy động vốn cuối kỳ 1.356 100% 1.398 100% 1.360 100% 1.469 100% 1.470 100%

1 Tiền gửi không kỳ hạn 407 30 266 19 204 15 411 28 515 35

2 Tiền gửi có kỳ hạn 949 70 1132 81 1156 85 1058 72 955 65

(Nguồn: hòng kế hoạch tổng hợp- Vietcombank Chư ng Dư ng) Bảng 3.9: So sánh qua các năm theo kỳ hạn

TT Chỉ tiêu 2011/2010 2012/2011 2013/2012 2014/2013

Tăng/giảm (%) Tăng/giảm (%) Tăng/giảm (%) Tăng/giảm (%)

1 Tiền gửi không kỳ hạn -141 65 185 77 207 202 103 125

2 Tiền gửi có kỳ hạn 183 119 1075 102 -98 91 -102 90

(Nguồn: hòng kế hoạch tổng hợp- Vietcombank Chư ng Dư ng)

ết quả huy động vốn theo kỳ hạn của Vietcombank Chương Dương nhìn chung ít có sự biến động lớn, chủ yếu là có kỳ hạn dưới 12 tháng và tập trung nhiều nhất vào kỳ hạn từ 1 tháng đến 3 tháng, hầu như không có khách hàng gửi tiết kiệm trên 12 tháng. Trong giai đoạn 2010-2014 tiền gửi có kỳ hạn liên tục suy giảm, đến năm 2014 tiền gửi có kỳ hạn là 956 tỷ đ ng giảm 102 tỷ so với năm 2013 tương đương giảm 10 . Việc tiền gửi có kỳ hạn giảm trong tổng ngu n vốn huy động phần lớn do nền kinh tế những năm gần đây gặp nhiều khó khăn, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm lãi suất huy động. Hơn nữa, Vietcombank Chương Dương còn gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt không những các ngân hàng trên đ a bàn Hà Nội.

Tuy nhiên, một tín hiệu đáng mừng là ngu n vốn không kỳ hạn của Chi nhánh lại liên tục tăng. Nếu năm 2010 là 407 tỷ đ ng, giảm xuống chỉ còn 204 tỷ năm 2012, thì đến năm 2013 con số này tăng lên 411 tỷ đ ng và chạm con số 515 tỷ đ ng năm 2014. Việc gia tăng ngu n vốn không kỳ hạn là do nỗ lực của Chi nhánh trong việc theo sát ngu n doanh thu của khách hàng, sử dụng các chính sách khuyến khích khách hàng tập trung doanh thu như thu phí trọn gói, giảm lãi suất vay,…

Việc gia tăng ngu n vốn không kỳ hạn góp phần gia tăng lợi nhuận cho Chi nhánh bởi ngu n vốn không kỳ hạn có chênh lệch FTP cao hơn ngu n vốn có kỳ hạn.

3.2.2.4. Chi phí huy động vốn

Chi phí huy động vốn rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh, huy động phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của ngân hàng. Có th nói giải được bài toán chi phí huy động vốn có th tăng được lợi nhuận. Nếu lãi suất huy động vốn tăng cao, lãi suất cho vay không tăng, dẫn đến chệnh lệch đầu vào đầu ra nhỏ, làm cho lợi nhuận thấp. Nếu lãi suất huy động vốn thấp, không hấp dẫn được khách hàng gửi tiền, làm cho doanh số huy động vốn giảm, ảnh hưởng đến cân đối vốn, không đủ vốn đ cho vay, dẫn đến phải điều chuy n vốn của trụ sở chính, chi phí bán vốn của trụ sở chính bán cho chi nhánh thường cao hơn ngu n vốn của chi nhánh tự huy động được.

Ngoài ra, vốn huy động của ngân hàng phải có sự tăng trưởng, ổn đ nh về số lượng đ có th thoả mãn các nhu cầu cho vay, thanh toán cũng như hoạt động kinh

doanh khác ngày càng tăng của ngân hàng. Tuy nhiên vốn huy động phải được ổn đ nh về mặt thời gian, thường là loại vốn trung dài hạn, nhưng chi phí huy động cao hơn loại vốn ngắn hạn. Nếu ngân hàng huy động được một lượng vốn lớn mà không ổn đ nh về măt thời gian, thường xuyên có một dòng tiền lớn có khả năng b rút ra thì lượng vốn dành cho vay, cho đầu tư sẽ không lớn. Như vậy hiệu quả sử dụng sẽ không cao và ngân hàng phải thường xuyên đối đầu với vốn đ thanh khoản. Nhưng nếu ngân hàng huy động được ngu n vốn ổn đ nh thì ngân hàng sẽ yên tâm sử dụng phần lớn vốn đó vào các hoạt động có thu nhập cao. Nhưng nói như vậy không có nghĩa là nếu ngân hàng thấy có ngu n vốn ổn đ nh thì sẽ huy động hết ngay hay ngược lại, mà việc huy động vốn của ngân hàng phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của ngân hàng về vốn. Nếu huy động được ít thì ngân hàng sẽ không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, không đa dạng hoá được các hoạt động kinh doanh, không mở rộng cạnh tranh được và sẽ b mất hết khách hàng. Còn nếu huy động nhiều mà không sử dụng hết thì vốn sẽ b “ đóng băng” khiến lợi nhuận sẽ b giảm sút, do chi phí vốn ngân hàng vẫn phải trả như trả lãi và các chi phí kèm theo như chi bảo quản, kế toán, kho quỹ ... mà không có khoản nào bù đắp lại.

Trong những năm vừa qua, lãi suất huy động có thời gian được đẩy lên cao, tuy nhiên chênh lệch so với lãi suất cho vay quá nhỏ. Nếu ngân hàng có qui mô không nhỏ, thì lơi nhuận sẽ rất thấp.

Hiện nay đối với hoạt động mua bán vốn của chi nhánh như sau:

- Đối với kỳ hạn ngắn hạn: Chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra khoảng từ 2,5 đến 3,5%

- Đối với kỳ hạn trung, dài hạn: Chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra là 2,5%.

Chính sự chênh lệch lãi suất này là ngu n thu nhập chủ yếu của ngân hàng đ bù đắp các chi phí: tiền lương của cán bộ công nhân viên, khấu hao tài sản, chi phí hoạt động khác….

3.2.2.5. Hoạt động Marketing trong huy động vốn

Marketing trở thành hoạt động không th thiếu đối với các tổ chức tín dụng nói chung và VC chi nhánh Chương Dương nói riêng. Marketing trong lĩnh vực ngân hàng là một hệ thống tổ chức quản lý đ đạt được mục tiêu đặt ra là thỏa mãn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Chương Dương (LV thạc sĩ) (Trang 67 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)