QUYỀN LỢI NGƯỜI THAM GIA BẢO HIẾM NHÂN THỌ TẠI
2.1. THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI THAM GIA BẢO HIÉM NHÂN THỌBẢO HIÉM NHÂN THỌ
2.1.3 Quy định về quyền lọi có thể đuực bảo hiểm
Mối quan hệ giừa người mua BH và người được BH trong BHNT được áp dụng đổi với những đổi lượng có mối quan hệ huyết thống như cha, mẹ, anh, chị, em ruột, cũng như môi quan hệ trong gia đình như vợ - chông. Ngoài ra, môi quan hệ nuôi dường và cấp dường cũng được xem xét, tuy nhiên Luật KDBH năm 2000 không đưa ra giải thích cụ thể cho các thuật ngừ này.
Theo quy định tại khoán 2 Điêu 3 và khoán 1 Điêu 107 cua Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, quan hộ cấp dường được định nghía là viộc một người có nghía vụ đóng góp tiền hoặc tài sàn khác đê đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà cỏ quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dường. Cụ thê, nghĩa vụ cấp dường áp dụng giữa cha mẹ và con, anh chị em ruột, ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, cô di chú cậu bác một và cháu một, cũng như giừa vợ và chông.
Mặc dù cách giãi thích này cỏ thê được tham kháo từ Luật hôn nhân và gia đinh, nhưng việc giái thích rõ ràng vê thuật ngừ nuôi dường và câp dường trong Luật KDBH năm 2000 cần làm rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng BHNT.
Luật KDBH năm 2000 cũng có quy định về quyền lợi được BH liên quan đến tỉnh hiệu lực của hợp đồng. Cụ thế, nếu BMBH không đáp ứng được quyền lợi được BH đối với người được BH, thỉ HĐBH sẽ trớ nên vô hiệu theo quy định tại khoán điều 22 cùa
Luật KDBH năm 2000. Hoặc, nêu BMBH không còn quyên lợi có thê được BH theo quy định tại khoán 1 điều 23 của Luật KDBH năm 2000 thì HĐBH sẽ chấm dứt.
Do đó, khi xáy ra sự kiện BH, quyền lợi cúa người được BH phải được báo vộ đô có thể được DNBH bồi thường. Neu không còn hoặc không đu quyền lợi cỏ thế được BH, DNBH sẽ sử dụng quy định lại khoàn 1 Điều 23 và khoán 1 Điều 22 đê lừ chối bồi thường và viện dần hậu quà pháp lý.
Luật KDBH 2000 đà quy định cụ thể về mối quan hệ giừa người mua BH và người được BH, xác định rằng người mua có quyền lợi có thế được BH đối với đối tượng BH dựa trên các quan hệ với đổi tượng BH được pháp luật công nhận theo Khoàn 2, Điều 31. Việc BMBH có quyên lợi có thê BH đôi với chính bán thân là điêu hợp lý và không gây tranh cãi. Tuy nhiên, đối với các mối quan hệ khác được liệt kê tại khoản 2, Điều 31 cân có sự làm rõ hơn trong thực tiền áp dụng. Ví dụ, trong trường hợp của các cặp vợ chồng không đăng kỷ kết hôn nhưng sống chung và đáp ứng điều kiộn đô làm lễ cưới,
liệu họ có quyên lợi được BH hay không? Hoặc khi các cặp đà đính hôn nhưng chưa hoàn tất thù lục đăng ký kết hôn ký kết HĐBH, liệu họ cỏ quyền lợi được BH không?
Các vấn đề liên quan đến ly hôn, quyền lợi cùa cha mẹ chồng/vợ đổi với con rể/dâu, cũng như khá năng mua BH cho nhau cua anh chị em ruột, ông bà nội, ngoại và các cháu cũng cần được làm rõ (Bạch Thị Nhà Nam, 2018)6.
6 Bạch Thị Nhà Nam. 2018. Kiên nghị sửa đòi quy định VC quyên lợi có thê được bào hi cm trong bào hiêm nhân thọ dưới góc nhìn so sánh với pháp luật báo hiếm Hoa Kỳ. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, số 3, trang 38-48.. . ĩ
7 Nguyên Đăng Tuệ và Nguyên Thị Vũ Khuyên, 2021. Giáo Trình Bào Hiêm. Hà Nội: Nhà xuât bán Bách Khoa.
Ọuyền lợi có thế được BH cũng cỏ thể tồn tại trong quan hệ vay nợ. Khi đỏ, bên cho vay có quyền lợi có thế BH đối với cuộc sống cùa người đi vay. Trong các quan hệ khác như quan hệ chù công ty - người lao động...thi quyền lợi có thể được BH có thể tôn tại hay không tuỳ thuộc vào quy định cụ thê cùa luật pháp và của từng loại BH
(Nguyền Đăng Tuệ và Nguyền Thị Vù Khuyên, 2021, trang 252)7.
Luật KDBH năm 2022 đã bố sung nhùng quy định còn thiểu về những đổi tượng mà “BMBH cỏ quyền lợi có thể được bâo hiếm như người cỏ quyền lợi về tài chỉnh hoặc quan hệ lao động; Tại thời diem giao kết hợp đồng báo hiểm, BMBH phái có quyền lợi có thê được BH". Tuy nhiên trong Luật KDBH năm 2022 không quy định khái niệm về người có quyền lợi về tài chinh mà trao quyền cho các DNBH trong quá trình xây dựng
quy tắc, điều khoán đám báo thô hiện rõ ràng minh bạch quyền lợi được BH, đổi tượng BH theo điêm c khoản 2 Điêu 87. Điêu này có thê dẫn đên mồi DNBH sẽ có quy định về người có quyền lợi báo hiêm khác nhau, ánh hường đến quyền lợi cùa người tham gia BH. Cần có sự giài thích rõ ràng thống nhất về các trường họp này để áp dụng hiệu quá trong thực tế, đồng thời tránh sự hiểu lầm và tranh cãi trong việc xác định quyền lợi BH cúa các bên liên quan.
2.1.4 Quy định về thanh toán và giải quyết tranh chấp trong trường hợp xảy ra sự kiện báo hiếm
Theo quy định tại Điều 29 Luật KDBH năm 2000 thì thời gian trá tiền BH hoặc bồi thường khi xày ra sự kiện BH thỉ sẽ theo thoả thuận trong HĐBH; trong trường hợp không cỏ thoả thuận vê thời hạn thì DNBH phải trả tiên BH hoặc bôi thường trong thời gian 15 ngày ke từ ngày nhận được đầy đu hồ sơ hợp lộ về yôu cầu trá liền BH và bồi thường. Tại Điêu 31 Luật KDBH năm 2022 vần giừ nguyên quy định trên, tuy nhiên có thêm một diêm mới là trong trường hợp DNBH chậm bôi thường, trá tiên BH theo quy định thỉ phài trã lãi đổi với sổ liền chậm trá tương ứng với thời gian chậm trá. Lãi suất đôi với sô tiên chậm trà theo thoà thuận của các bên theo quy định của Bộ luật Dân sự.
Luật KDBH năm 2000 chưa có quy định cụ thể nào để giài quyết khiếu nại, tranh châp liên quan đên người tiêu dùng sàn phâm BH. Tuy nhiên, Luật KDBH mới 2022 đà có quy định cụ thê về cơ quan giài quyết tranh chấp trong trường hợp xáy ra tranh chấp phát sinh. Đặc biệt, nếu có tranh chấp phát sinh trong việc thực hiện HĐBH thi các bên tham gia HĐBH sẽ giài quyêt băng thương lượng thân thiện. Trường hợp không thương lượng được, các bên có thể lựa chọn hòa giái hoặc trọng tài hoặc tỏa án kiện tụng để giải quyết tranh chấp theo quy định cúa HĐBH và pháp luật hiện hành.
HĐBH nhân thọ là một dạng hợp đông dân sự. Trong quá trình thực hiện hợp đồng này, thường phát sinh các tranh chấp, chù yếu có thê chia thành hai nhóm chính:
tranh châp liên quan đên việc yêu câu chi trả quyên lợi BH và tranh châp liên quan dân tính hiộu lực pháp lý cùa họp đồng.
Tranh chấp liên quan đến việc chi trà quyền lợi BH phát sinh khi công ty BH từ chôi thanh toán quyên lợi BH cho khách hàng khi xáy ra sự kiện BH như tử vong, thương tật do tai nạn, hoặc mắc bộnh hicm nghèo. Công ty BH thường tù' chối chi trá nếu cho
và trích lục khai tử là đột tử chưa rõ nguyên nhân nôn ông Q lử vong không phái do lai nạn nên từ chôi chi trả quyên lợi. Tuy nhiên theo nhận định của Toà án thi khi xảy ra sự kiện BH, gia đình có mời bác sĩ K đến cấp cứu, bác sì K có chứng chỉ hành nghề cùa bác sĩ và có nhiều năm công tác trong ngành y, dày dạn kinh nghiệm và khi xảy ra sự việc thì bác sĩ K là người có mặt trực tiêp cứu chữa cho ông Q nên việc bác sĩ K xác nhận ông Ọ từ vong do tai nạn là có căn cứ. Do đó Toà quyết định Công ty p có nghĩa vụ chi trâ cho ông B số tiền BH 1 tỳ đồng.
Qua tranh châp, nhận thây Công ty p dựa vào nguyên nhân trên trích lục khai tử đê từ chổi chi trà BH. Mà một phần lồi cũng liên quan đến sự thiếu kiến thức chuyên môn cua cán bộ phường làm ánh hường đên quyên lợi cùa người tham gia BH và người thụ hướng. Công ty BH p đà không đưa ra được bằng chửng thuyết phục đổ bác bỏ xác nhận của bác sĩ K vẽ nguyên nhản tử vong của ông ọ. Điêu này cho thây cân có sự minh bạch và chính xác hơn trong quá trình thâm định và giái quyết quyền lợi BH. Việc báo vệ quyền lợi người tham gia BH và người thụ hường trong giái quyết quyền lợi là rất quan trọng. Các công ty BH cân phái minh bạch vả chính xác trong việc xác định nguyên nhân tứ vong và thực hiện nghĩa vụ cùa minh theo HĐBH, cần phái thực hiện đúng và đây đủ các cam kêt trong HĐBH, cũng như đảm bảo sự minh bạch và công băng trong giái quyết các yêu cầu chi trá quyền lợi BH.