Kết quả áp dụng SXSH tại một số doanh nghiệp ngành giấy tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng áp dụng và tiềm năng sản xuất sạch hơn để thúc đẩy chiến lược sản xuất sạch hơn của ngành sản xuất giấy tỉnh phú thọ (Trang 38 - 54)

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thực trạng ngành sản xuất giấy và bột giấy tỉnh Phú Thọ

3.1.4. Kết quả áp dụng SXSH tại một số doanh nghiệp ngành giấy tỉnh Phú Thọ

3.1.4.1. Công ty CP SXTM giấy Phong Châu

Công ty CP SXTM giấy Phong Châu được Hợp phần CPI hỗ trợ kinh phí thực hiện SXSH từ tháng 5/2008, kết thúc tháng 12/2009. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty được trình bày trong hình 3.0

Dịch rơi vãi Rơi vãi Thải rắn:

ghim,dây Giấy loại

Nước Nước Bột đá Nước thải Điện

Dịch rơi vãi Rơi vãi Nước thải lẫn sơ sợi, dịch đen rơi vãi Tre nứa

Nước

Điện

Điện

Điện

Hơi

Nước thải Bột thải Hơi thải, bụi..

Lề thải

Sản phẩm Điện Cắt lề

Xeo

Sấy Ngâm ủ kiềm

Nghiền Hà Lan

Nghiền đĩa

Bể chứa

Nghiền Hà Lan

Nghiền đĩa

Bể chứa Nước

Hình 3.0: Sơ đồ quy trình sản xuất Công ty CP SXTM giấy Phong Châu

Công ty được tư vấn đề xuất thực hiện các giải pháp SXSH như sau:

Bảng 3.5: Các giải pháp SXSH Công ty CP SXTM giấy Phong Châu

TT Các giải pháp SXSH Phân

loại 1 Tăng cường giám sát chất lượng giấy thu gom khi nhập kho để loại bỏ

ngay tạp chất. GH

2 Đào tạo nâng cao ý thức công nhân vận hành. GH 3 Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thu hồi ngay nguyên liệu rơi vãi. OR

4 Làm mái che khu nguyên liệu. GH

5 Nâng cao nền khu bảo quản bằng bê tông để tránh đọng nước. GH

6 Thu nhỏ lề xeo. PC

7 Sử dụng hệ sàng nghiêng - bể lắng thu hồi bột tại máy xeo. OR 8 Xây dựng hệ thống xử lý hoá chất thu hồi bột giấy và tuần hoàn nước thải

xeo. OR

9 Trang bị hệ thống thông gió và lọc bụi, lọc mùi công nghiệp. EM

10 Sử dụng chiếu sáng tự nhiên. GH

11 Đào tạo kỹ năng đốt lò hơi cho công nhân. GH

12 Quy định chặt chẽ thao tác vận hành lò hơi. PC

13 Thường xuyên bảo dưỡng lò hơi. GH

14 Mua than chất lượng cao. MC

15 Tăng cường bảo ôn nhiệt cho ống dẫn hơi, sửa chữa ngay các rò rỉ hơi. GH

16 Thu hồi nước ngưng tuần hoàn về làm nước cấp lò hơi. OR

17 Chuyển đổi từ lò hơi đốt than sang lò hơi đốt biomass thải của Công ty

giấy Bãi Bằng. EM

18 Thường xuyên bảo dưỡng động cơ, các bộ phận truyền động cơ. GH

19 Thay thế ngay các dây cu-roa chùng GH

20 Làm che chắn cho các động cơ khỏi bị ướt. EM

21 Thay thế các động cơ cũ bằng động cơ mới có hiệu suất cao hơn. EM

22 Nâng cao ý thức người sử dụng điện. GH

23 Khoán định mức tiêu thụ điện. GH

24 Lắp công tơ điện cho các phân xưởng. GH 25 Sử dụng đèn compact thay cho đèn sợi đốt và bóng đèn T8 thay cho T10-

thay thế dần khi các đèn đang sử dụng bị cháy. EM

26 Sử dụng tụ bù phân tán. EM

27 Thay thế các động cơ non tải bằng động cơ mới đúng công suất. EM

28 Lắp biến tần tại các vị trí thích hợp. EM 29 Tách dòng nước thải để dễ xử lý và sử dụng tuần hoàn hợp lý hơn. PM

30 Lắp các đồng hồ đo nước. GH 31 Định mức tiêu thụ nước cụ thể cho từng khu vực, ghi chép và theo dõi

hàng tháng. GH

32 Thay thế các van, vòi, ống dẫn bị rò nước. GH

Ghi chú: GH - Quản lý nội vi tốt; EM - Cải tiến, thay đổi thiết bị; PC - Khống chế quá trình tốt hơn; PM – Thay đổi quá trình; OR - Tuần hoàn tái sử dụng; MC – Thay đổi nguyên liệu tốt hơn.

Biểu đồ phân bổ các giải pháp SXSH được trình bày trong hình 3.1 sau:

Nhận xét: Từ biểu đồ phân bổ các giải pháp SXSH của Công ty CP SXTM giấy Phong Châu cho thấy các giải pháp quản lý nội vi, đơn giản dễ thực hiện, thường không tốn hoặc tốn ít chi phí đầu tư chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số giải pháp được đề xuất(52%). Các giải pháp cải tiến thay đổi thiết bị chiếm tỉ lệ thấp hơn(26%), các giải pháp này cần vốn đầu tư lớn hơn nên đây cũng là những khó khăn nhất định đối với doanh nghiệp còn hạn chế vốn đầu tư mà không được hỗ trợ vốn.

Sau khi sàng lọc và phân loại các giải pháp sản xuất sạch hơn do các chuyên gia tư vấn đề xuất, trong thời gian 1 năm, đơn vị đã tiến hành thực hiện một số các giải pháp SXSH đơn giản dễ thực hiện và các giải pháp có tính cấp thiết.

Những giải pháp nổi bật nhất cần đầu tư vốn lớn nhưng cấp thiết đã được công ty thực hiện trong thời gian này là giải pháp làm mái che khu nguyên liệu, giải pháp xây dựng hệ thống xử lý hoá chất thu hồi bột giấy và tuần hoàn nước thải xeo, giải pháp trang bị hệ thống thông gió và lọc bụi, lọc mùi công nghiệp và giải pháp chuyển đổi từ lò hơi đốt than sang lò hơi đốt biomass thải của Công ty giấy Bãi Bằng

Chi tiết và hiện trạng thực hiện cùng với lợi ích đạt được của các giải pháp được trình bày trong Bảng 3.14 sau:

Bảng 3.6: Giải pháp SXSH đã thực hiện và lợi ích đạt được của Công ty CP SXTM giấy Phong Châu

Tên giải pháp Phân loại

Chi phí thực hiện (triệu đồng)

Lợi ích hàng năm

Giải pháp 1, 2 , 5, 10, 11, 13, 15, 18, 19, 22, 23, 24, 30, 31, 32.

GH 57

Giảm tiêu thụ nước 20% = (50 000 m3/năm = 100 triệu/năm)

Giảm tải lượng ô nhiễm trong nước thải

Giải pháp 3, 7, 16 OR 360

Thu hồi ≈ 1% NVL (= 142 triệu/năm).

Tiết kiệm 8% than (150 tấn/năm = 210 triệu/năm), tương đương giảm phát thải 276 tấn CO2/năm.

Giải pháp 6, 12 PC 20

Tiết kiệm 3% than (78 tấn/năm = 50 triệu/năm), tương đương giảm phát thải 145 tấn CO2/năm.

Giải pháp 29 PM Cải thiện chất lượng nước

thải Giải

pháp đầu giai đoạn 1

Giải pháp 17, 20, 21,

25, 26, 27,28 EM 3

Giảm tiêu thụ điện 5%(54000 kw/năm = 65 triệu/năm), tương đương giảm phát thải 39 tấn CO2/năm.

Tên giải pháp Phân loại

Chi phí thực hiện (triệu đồng)

Lợi ích hàng năm

Giải pháp 4: Làm mái

che khu nguyên liệu GH 955

Giảm tổn thất nguyên liệu gây ra bùn thối (190 tấn bùn thối/năm) làm ô nhiễm nước bề mặt. Cải thiện điều kiện làm việc, tránh được ô nhiễm môi trường. Tiết kiệm 450 triệu/năm

Giải pháp 8: Xây dựng hệ thống xử lý hoá chất thu hồi bột giấy và tuần hoàn nước thải xeo.

OR 2244

Giảm tiêu thụ nước 84%

tương đương giảm nước thải: 210.000 m3/năm Giảm tiêu thụ 5,5% bột giấy và giảm lượng bột giấy thải ra môi trường: 1000 tấn bột/năm.

Cải thiện điều kiện làm việc: nhờ có giải pháp, tình trạng mùi bột giấy phân hủy giảm đáng kể. Tiết kiệm 1490 triệu/năm

Giải pháp 9: Trang bị hệ thống thông gió và lọc bụi, lọc mùi công nghiệp.

EM 676

Cải thiện môi trường làm việc của người lao động, đảm bảo sức khỏe của người lao động, giảm thiểu các bệnh nghề nghiệp.

Giải pháp đầu giai đoạn 2

Giải pháp 9: Chuyển đổi từ lò hơi đốt than sang lò hơi đốt biomass thải của Công ty giấy Bãi Bằng.

EM 3261

Giảm tiêu thụ than 87% = 1545 tấn than/năm, tương đương giảm phát thải 2843 tấn CO2/năm và 2,95 tấn SO2/năm.

Giải quyết lượng biomass thải của Công ty Giấy Bãi Bằng đang gây ô nhiễm môi trường.

Tổng số giải pháp: 31

Ghi chú: Giải pháp đầu tư giai đoạn 1: DN tự đầu tư; Giải pháp đầu tư giai đoạn 2: Có hỗ trợ vốn từ CPI;

So sánh định mức tiêu thụ trước và sau khi thực hiện SXSH được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.7: So sánh định mức tiêu thụ trước và sau khi thực hiện SXSH Công ty CP SXTM giấy Phong Châu cho 1 tấn sản phẩm

STT Loại đầu vào Đơn vị

tính

Trước SXSH Năm 2008

Sau SXSH Năm 2010

Tiết kiệm

(%)

1 Bột thải ướt (ẩm 65%) kg 2673 1786 33,18

2 Dăm tre kg 186 53 71,5

3 Giấy phế liệu kg 778 755 3

4 Điện kWh 230 177 23

5 Phèn kg 42 40 4,7

6 Xút kg 230 195 15,2

7 Bột canxit kg 15 14 6,6

8 Than kg 362 47 87

9 Nước (ước tính) m3 50 40 20

Tổng sản phẩm giấy Kraft

sóng tấn 4932 8630

(Nguồn: Hợp phần Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp, Báo cáo Quan trắc và đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động SXSH tại các doanh nghiệp do Hợp phần CPI hỗ trợ)

Nhận xét: Sau khi áp dụng SXSH các chỉ số tiêu thụ nguyên nhiên vật liệu của Công ty đã giảm đáng kể, hầu hết các chỉ số tiêu thụ giảm đều đạt mục tiêu chiến lược Sản xuất sạch hơn của Chính phủ.

3.1.4.2. Công ty cổ phần giấy Lửa Việt

Công ty CP giấy Lửa Việt được Hợp phần CPI hỗ trợ kỹ thuật thực hiện SXSH từ tháng 10/2009, đến tháng 4/2010 Công ty bắt đầu thực hiện chương trình SXSH, quy trình công nghệ sản xuất như hình 3.2

Nước ngưng

Hơi Sấy 1 (C=85%)

Nguyên liệu

Nghiền đĩa (nồng độ bột giấy 3%)

Bể lắng, lọc, sàng phân ly kép, sàng rung, bể trung gian pha loãng (Bột giấy có nồng độ>2,5%)

Tạp chất (băng keo, nilon, dâybuộc…)

Đinh ghim, cát…

Nước tuần hoàn

Nước sạch bổ sung Nghiền thuỷ lực (nghiền thô)

Hòm điều tiết, Bể pha loãng (C=0,5%)

Hòm lưới, hút chân không (C=18-20%)

Ép giấy (C=45%) Nước

Nước trắng tuần hoàn Nước phun giặt chăn

Nước

Nước trắng tuần hoàn Nước

Ép gia keo

Sấy 2 (C=92%)

Cuộn lô

Cắt cuộn lại Sản phẩm nhập kho

Giấy đứt, rách

Giấy lề Hoá chất phụ trợ

Hơi

Hình 3.2: Sơ đồ quy trình sản xuất Công ty CP giấy Lửa Việt

- Tình hình sản xuất và tiêu thụ tài nguyên, nguyên liệu thô của Công ty năm 2009 như trong bảng sau:

Bảng 3.8: Tình hình sản xuất và tiêu thụ tài nguyên Công ty CP giấy Lửa Việt

STT Loại đầu vào Đơn vị Năm 2009

1 Giấy phế liệu tấn 4 294

2 Nước m3 133 368

3 Than tấn 1229,1

4 Điện kWh 1 267 003,5

5 Tinh bột sắn(chỉ dùng sản xuất giấy sóng cao cấp)

tấn 38,152

Tổng sản phẩm, trong đó: tấn 3 334,2

Giấy Kraft sóng cao cấp tấn 565,68

Giấy Kraft mộc tấn 2 753,92

6

Giấy mặt vàng tấn 14,62

(Nguồn: Số liệu khảo sát tại Công ty cổ phần giấy Lửa Việt)

- Định mức tiêu hao thực tế tính cho 1 tấn sản phẩm năm 2009 và 10 tháng đầu năm 2010 tại Công ty như sau:

Bảng 3.9: Định mức tiêu hao thực tế Công ty CP giấy Lửa Việt

STT Loại đầu vào Đơn vị Năm 2009

1 Giấy phế liệu kg 1 287

2 Nước m3 40

3 Than kg 368,6

4 Điện kWh 380

5 Tinh bột sắn kg 67,5

- Dòng thải

Các dòng thải của công ty bao gồm:

1. Nước thải: Nước thải lẫn nhiều bột giấy, đây là phần tổn thất nguyên liệu & tạo ra ô nhiễm môi trường. Theo kết quả giám sát môi trường năm 2009: chỉ tiêu BOD5 ≈ 505 mg/lít, COD ≈ 1100 mg/lít, cả 2 chỉ tiêu BOD5 và COD đều vượt mức cho phép từ 10 – 13 lần. Để thu hồi lượng nguyên liệu tổn thất trong nước thải, Công ty đã xây dựng hệ thống thu hồi bột giấy để tái sử dụng lượng nguyên liệu này phục vụ cho quá trình sản xuất đồng thời xử lý nước thải với công suất hệ thống xử lý nước thải là 500 m3/ngày đêm. Tuy nhiên, lượng nước thải quay lại tuần hoàn để thu hồi lại bột giấy mới chiếm khoảng 30% tổng lượng nước thải của Công ty. Phần nước thải còn lại không tuần hoàn được đưa vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Công ty với lưu lượng khoảng 642 m3/ngày, vượt quá công suất thiết kế của hệ thống. Nước thải trên 1 tấn sản phẩm là 25 đến 30m3. 2. Chất thải rắn: Chất thải rắn mỗi năm của công ty khoảng hơn 240

tấn bao gồm xỉ than từ lò hơi, ghim, ni long được thu gom bán cho các đơn vị thu gom để dải đường hoặc làm phụ liệu cho các cơ sở sản xuất xi măng.

+ Xỉ than khoảng 100kg đến 120kg/tấn sản phẩm.

+ Ghim, nilong, dây buộc khoảng 20-30 kg/tấn nguyên liệu đầu vào.

+ Công đoạn lắng cát, lọc cát nồng độ cao: Đinh gim, cát sạn 10kg đến 20kg/tấn nguyên liệu đầu vào.

3. Khí thải: Khí thải phát sinh từ khói lò hơi đốt than, với thành phần chính là CO2 và SO2.

- Tiềm năng SXSH: Công ty CP giấy Lửa Việt có quy trình công nghệ cũ lạc hậu, tay nghề và ý thức của người lao động chưa cao nên định mức

sử dụng nguyên nhiên vật liệu đầu vào lớn. Tổn thất bột giấy theo dòng thải lỏng lớn chưa được thu hồi tuần hoàn sản xuất. Hệ thống điện chưa được bảo dưỡng định kỳ nên tổn hao điện năng khá lớn. Hệ thống nhiệt được bảo ôn chưa tốt, lò hoạt động hiệu suất thâp, kỹ thuật đốt lò không tốt nên tổn thất nhiệt cao. Từ đó có thể thấy tiềm năng SXSH tại Công ty là rất cao.

- Tính toán Cân bằng vật liệu được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.10: Bảng cân bằng vật liệu của công ty cổ phần giấy Lửa Việt (tính cho 1 tấn sản phẩm)

Vật liệu đầu vào Vật liệu đầu ra Dòng thải Công

đoạn

Tên S lượng Tên S lượng Lng Rn Khí 1. Giấy phế

liệu 1.287 kg 2. Giấy TH

từ xeo

30,0 kg 3. Giấy lề,

đứt rách TH 53,3 kg 1.

Nghiền, lọc, lắng

4. Nước 29.040,0 lít

1. Bột

giấy 3% 30.195,7

kg Tạp chất

(đinh ghim, nilon …):

49,1 kg Cát lắng:

17,1 kg

1. Bột giấy

3% 30.340,7 kg 2. Pha

loãng

2. Nước

trắng TH 157.266,8 kg

1. Bột giấy 0,5%

187.608,6 kg

1. Bột giấy 0,5%

187.608,6 kg 2. Nước rửa

chăn 10 m3 3. Xeo

giấy

3. DD tinh bột 6%

63,6 kg tinh bột + 1.060,5 lít nước

1. Giấy sau xeo

1053,3 kg Nước trắng thải:

38m3

Giấy đứt rách: 30 kg

Hơi ẩm:

2.374 kg

4. Cuộn 1. Giấy sau xeo

1053,3 kg 1. Giấy cuộn

1048,3 kg Giấy đứt rách: 5kg 5. Cắt

cuộn

1. Giấy cuộn 1048,3 kg 1. Cuộn giấy thành phẩm

1000 kg Giấy lề biên: 23,3 kg

Giấy đứt rách: 25 kg

- Các giải pháp SXSH đã được đề xuất như sau:

Bảng 3.11: Các giải pháp SXSH Công ty CP giấy Lửa Việt

TT Các giải pháp SXSH Phân

loại 1 Tăng cường giám sát chất lượng giấy thu gom khi nhập kho để loại bỏ

ngay tạp chất, mua nguyên liệu tốt hơn PC

2 Tu bổ kho để nguyên liệu và đường vận chuyển nội bộ EM

3 Đào tạo nâng cao ý thức công nhân vận hành. GH 4 Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thu hồi ngay nguyên liệu rơi vãi. GH 5 Vệ sinh nền nhà xưởng thường xuyên (01 lần/tuần) nơi cấp nguyên liệu

vào nghiền. GH

6 Cải tạo sân nguyên liệu tránh đọng nước EM

7 Thay lưới cước bằng lưới xeo inox EM

8

Ngăn ngừa tràn bột giấy từ thùng đầu máy xeo bằng cách bố trí hợp lý bộ phận che chắn gần các điểm đầu của lưới (tăng thu hồi chất xơ, điều kiện làm việc tốt hơn)

PC 9 Điều chỉnh độ rộng của giấy bằng vòi phun cắt biên (giảm tiêu hao giấy

do xén, giảm tái xử lý giấy bavia, giảm tiêu thụ hơi biên ở lô sấy) EM 10 Kiểm soát áp suất nước cho vòi phun cắt biên (nhằm giảm tỉ lệ giấy đứt) PC

11 Sửa chữa rò rỉ đường ống nước. GH 12 Tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ đường ống nước GH

13 Sử dụng đường ống nước rửa nhỏ hơn với áp lực lớn hơn EM

14 Cải tạo cơ cấu thiết kế bộ phận rửa lưới EM 15

Bảo ôn đường ống cấp hơi (Cách nhiệt tốt cho ống dẫn hơi: giảm áp suất hệ thống và hiện tượng giảm nhiệt độ, giảm tổn thất nhiệt từ ống dẫn hơi, nấu hiệu quả hơn do áp suất hơi cao hơn)

GH

16 Bảo ôn nồi hơi GH

17 Bịt các vị trí rò rỉ hơi GH

18 Tích cực cào đảo than trong lò PC

19 Thay lò hơi tầng sôi băng lò ghi xích EM

20 Lựa chọn thu hồi than trong xỉ tái sử dụng OR

21 Làm mái che khu chứa than EM

22 Vệ sinh động cơ thường xuyên (đề xuất 01 lần/ tháng) GH 23 Tiến hành bảo dưỡng thiết bị thường xuyên (động cơ, dây curoa, ...) GH

24 Thay bóng đèn dây tóc bằng đèn compact EM

25

Đầu tư thiết bị đo chỉ số nồng độ bột (điều chỉnh nồng độ bột trở nên dễ dàng hơn, tránh sự biến động định lượng giấy, giảm hiện tượng đứt giấy, cho phép sấy giấy đồng đều)

EM

26

Đầu tư thiết bị điều chỉnh nồng độ bột (tự động điều chỉnh nồng độ bột, tránh sự biến động định lượng giấy, giảm hiện tượng giấy đứt, cho phép sấy giấy đồng đều)

EM

27

Nâng cao hiệu quả hoạt động của nồi hơi, đảm bảo chất lượng nước cấp cho nồi hơi bằng cách lắp thiết bị làm mềm nước cấp cho nồi hơi - (giảm bám cặn ống lò hơi, giảm tỉ lệ hỏng ống, tăng hiệu quả và công suất nồi hơi, giảm thất thoát nhiệt qua nước xả đáy, giảm chi phí bảo dưỡng nồi hơi, giảm yêu cầu xả đáy)

EM

28

Lắp đặt bể nước cấp và bể thu hồi nước ngưng (tăng công suất sinh hơi,

giảm yêu cầu về nhiên liệu) EM

Ghi chú: GH - Quản lý nội vi tốt; EM - Cải tiến, thay đổi thiết bị; PC - Khống chế quá trình tốt hơn; OR - Tuần hoàn tái sử dụng.

Biểu đồ phân bổ các giải pháp SXSH được trình bày trong hình 3.3 sau:

Nhận xét: Biểu đồ phân bổ các giải pháp SXSH của Công ty CP giấy Lửa Việt cho thấy các giải pháp quản lý nội vi, đơn giản dễ thực hiện, thường không tốn hoặc tốn ít chi phí đầu tư chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng số giải pháp được đề xuất(36%). Các giải pháp cải tiến thay đổi thiết bị chiếm tỉ lệ cao nhất(46%), Đối với Công ty CP giấy lửa Việt không được hỗ trợ vốn từ các nguồn hỗ trợ nên để thực hiện được các giải pháp này là vấn đề rất khó khăn.

Sau khi sàng lọc và phân loại các giải pháp sản xuất sạch hơn do các chuyên gia tư vấn, công ty đã tiến hành thực hiện một số các giải pháp SXSH.

Tuy nhiên, thời gian này công ty tập trung vào cải tổ lại bộ máy sản xuất, tập trung vào công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm nên các biện pháp công ty đã thực hiện chủ yếu là các biện pháp can thiệp vào hệ thống sản xuất nhằm ổn định sản xuất, và bước đầu thiết lập hệ thống quản lý. Hai nội dung nổi bật nhất công ty thực hiện trong thời gian này là tìm hiểu và đặt hàng mua nồi hơi mới và tăng cường nâng cao nhận thức cho toàn thể người lao động, phát động phong trào thi đua và có chế độ thưởng phạt hợp lý khuyến khích người lao động tiết kiệm trong sản xuất. Đơn vị cũng đã bước đầu thực hiện các biện pháp nhằm giảm tiêu thụ nước trong dây chuyền, giao trách nhiệm và theo dõi về kĩ thuật sản xuất, xây dựng, hoàn thiện và đưa vào áp dụng các form mẫu bảng biểu theo dõi sản xuất cho từng bộ phận sản xuất. Toàn thể chương trình được phê duyệt và bắt đầu đưa vào áp dụng từ tháng 4 năm 2010.

Chi tiết và hiện trạng thực hiện cùng với lợi ích dự kiến của các giải pháp được trình bày sau đây:

Bảng 3.12: Giải pháp SXSH đã thực hiện và lợi ích dự kiến đạt được của Công ty CP giấy Lửa Việt.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng áp dụng và tiềm năng sản xuất sạch hơn để thúc đẩy chiến lược sản xuất sạch hơn của ngành sản xuất giấy tỉnh phú thọ (Trang 38 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)