Quy trình thiết kế bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và ứng dụng công nghệ dạy (Trang 37 - 40)

CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng công nghệ dạy học

1.5. Bài giảng điện tử

1.5.6. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử

Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của từng phần, từng đề mục, qua đó xác định mục tiêu của bài học.

b. Lựa chọn kiến thức cơ bản và trọng tâm của bài học:

Để lựa chọn đúng kiến thức cơ bản của một bài học cần phải:

 Nắm vững đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu của môn học.

 Xác định đƣợc mục đích, mục tiêu của môn học, của bài học.

 Bám sát vào chương trình dạy học và giáo trình của môn học ở bộ môn.

Luận văn thạc sĩ

 Phải có cái nhìn khái quát chung toàn bộ chương trình để thấy được mối liên hệ giữa các đơn vị tri thức. Từ đó, xác định đúng đắn những vấn đề cần giảng kỹ, cần đi sâu, hoặc giảm bớt để HS-SV tự nghiên cứu.

 Dựa vào trình độ nhận thức của người học. Cần phải biết được người học đã nắm được cái gì, đã có khả năng gì. Dựa vào những kiến thức của người học để lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học, kiến thức nào cần bổ sung cải tạo hoặc cần phát triển, đi sâu hơn.

c. Hình thành ý tưởng:

Sử dụng phương pháp công não (brainstorming) để tạo ra các ý tưởng sáng tạo nhằm thiết kế BGĐT. Phương pháp này đã chứng minh được là một trong những phương pháp kích thích sự sáng tạo và nhanh chóng cho ra được rất nhiều ý tưởng.

d. Sử dụng các chương trình công cụ để thiết kế BGĐT:

Dựa trên những ý tưởng đã được chọn, xây dựng BGĐT với phần mềm Ms- Powerpoint , MS FrontPage, Macromedia Flash...và một số phần mềm chuyên dụng khác phù hợp với ý đồ sƣ phạm.

e. Thể hiện bài dạy thành chương trình và trình chiếu

Bước này là quá trình chuyển đổi bài giảng trên giấy thành BGĐT. Cần chú ý xác định các hoạt động chủ yếu trong tiến trình bài học, tức là xác định hoạt động của thầy và hoạt động của trò cũng nhƣ sự phối hợp giữa các hoạt động ấy nhằm triển khai từng nội dung của bài học. Việc xác định hoạt động của thầy và của trò liên quan chặt chẽ với việc lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học. Trong xu thế dạy học hiện nay, khi lựa chọn các phương pháp dạy học, cần phải biết chú ý ưu tiên lựa chọn và khai thác các phương pháp dạy học tích cực.

Luận văn thạc sĩ

Tóm lại, các bước thiết kế BGĐT được thể hiện bằng sơ đồ sau:

Kết luận chương I: Qua sự phân tích trên chúng ta thấy, để có được bài giảng hay, hấp dẫn. Có thể thu hút và kích thích tinh thần học tập của HS,SV thì việc ứng dụng CNDH hiện đại cũng nhƣ PTDH hiện đại là không thể thiếu. Nhƣng nhƣ vậy vẫn chƣa đủ, muốn nôi cuốn đƣợc HS, SV và giúp các em dễ dàng lĩnh hội đƣợc những kiến thức phức tạp, trìu tượng thì cần phải có những phương pháp dạy học phù hợp như: Phương pháp dạy học tích cực và dạy học tương tác. Sẽ còn thiếu nếu không nhắc tới các phần mềm chuyên dụng cho từng môn học, chính các phần mềm này đã giúp các PPDH tích cực phát huy đƣợc hết tác dụng của mình. Và với sự trợ giúp của BGĐT thì việc chuyển đổi những kiến thức tạp, trìu tƣợng thành những kiến thức đơn giản dễ hiểu là không khó. Và hiện tại, thì hầu hết ở các cấp giáo dục trong cả nước, chúng ta đều thấy sự xuất hiện của BGDT và các phương pháp dạy học tích cực khác nhau. Qua đó chứng minh một điều rằng ngày nay việc ứng dụng CNDH hiện đại và sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực là rất cần thiết cho các trường Cao đẳng, Đại học nói riêng và cho nghành giáo dục nước nhà nói chụng.

Xác định mục tiêu của bài học

Lựa chọn kiến thức cơ bản và trọng tâm của bài học

Hình thành ý tưởng

Lưu đồ tiến trình bài học

Thể hiện bài dạy thành chương trình

Sử dụng các chương trình công cụ để thiết kế

Hình 1.4: Sơ đồ các bước xây dựng bài giảng điện tử

Luận văn thạc sĩ

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và ứng dụng công nghệ dạy (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)