CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MINH HỌA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
3.4. Xây dựng bài giảng điện tử
3.4.1 Xây dựng giáo án của bài giảng
GIÁO ÁN S : 04 Thời gian thực hiện: 60 phút
Thực hiện, ngày… tháng … năm 2015
BÀI 4: ĐIỀU KHIỂN 3 ĐỘNG CƠ CHẠY TUẦN TỰ MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
1. Về kiến thức
- Phân tích đƣợc đầu vào, đầu ra của bài toán - Trình bày đƣợc sơ đồ mạch điện của bài toán - Phân tích được chương trình lập trình của bài toán 2. Về kỹ năng
- Lập trình, chạy mô phỏng được chương trình của bài toán, theo đúng yêu cầu.
- Download được chương trình, đấu nối vận hành hệ thống, theo đúng yêu cầu.
3. Về thái độ
- Rèn luyện tính khoa học, cẩn thận, trong quá trình học tập và làm việc.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương chi tiết bài giảng, giáo trình - Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng
- Bộ thực hành PLC S7-300, mạch điều khiển, động cơ ba pha HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Dẫn nhập: Tập trung cả lớp
- Giới thiệu chủ đề: Tập trung cả lớp
- Giải quyết vấn đề: Tập trung cả lớp, sau đó phân theo nhóm - Kết thúc vấn đề: Tập trung cả lớp
Luận văn thạc sĩ
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’
Kiểm tra sĩ số:……….số sinh viên vắng………
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
Giới thiệu nội dung bài học (Giới thiệu clip, hình ảnh)
- Trình chiếu trên
- Quan sát
2’
- Đặt vấn đề - Lắng nghe
2
Giới thiệu chủ đề
Bài 4: Điều khiển 3 động cơ chạy tuần tự
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu và viết tên bài lên bảng
- Nghe và ghi chép
1’
- Trình chiếu mục tiêu bài giảng
- Quan sát và lắng nghe
3
II. Nội dung:
Giải quyết vấn đề 1. Cơ sở lý thuyết a. Yêu cầu bài toán
Em hãy lập trình, kết nối điều
khiển 3 động cơ chạy tuần tự - Trình chiếu - Quan sát và
2’
Luận văn thạc sĩ
theo yêu cầu sau:
- Bấm nút Start động cơ 1 hoạt động , sau 3s động cơ 2 hoạt động, sau 3s tiếp theo động cơ 3 hoạt động.
- Bấm nút Stop cả 3 động cơ đều dừng
- Có bảo vệ quá tải cho các động cơ bằng rơle nhiệt RN1, RN2, RN3
-Thuyết trình -Lắng nghe
- Phân tích và giảng giải
- Lắng nghe suy nghĩ và ghi chép
b. Phân tích đầu vào, đầu ra Đầu vào:
Có hai đầu vào: Start và stop Đầu ra:
Có hai đầu ra: ĐC1, ĐC2, ĐC3
- Nêu câu hỏi:
Em hãy cho biết hệ thống có bao nhiêu đầu, đầu ra?
- Lắng nghe, suy
nghĩ và trả lời câu hỏi
3’
- Nhận xét câu trả lời của học sinh, phân tích giảng giải
- Lắng nghe và ghi chép
c. Sơ đồ mạch điện - Sơ đồ mạch động lực
- Trình chiếu sơ đồ và nêu câu hỏi: Em hãy phân tích sơ đồ nguyên lý của mạch điện?
- Quan sát, lắng nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
6’
Luận văn thạc sĩ
- Sơ đồ nguyên lý - Sơ đồ kết nối PLC
- Nhận xét câu trả lời của học sinh, phân tích giảng giải
- Lắng nghe và ghi chép
d.Đưa ra chương trình điều khiển của bài toán
- Chương trình bài toán điều khiển 3 động cơ chạy tuần tự.
- Trình chiếu chương trình điều khiển
- Quan sát và tƣ duy
5’
- Nêu câu hỏi:
Em hãy cho biết nguyên lý hoạt động của bộ thời gian S_ODT?
- Quan sát, lắng nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của học sinh, phân tích giảng giải
- Lắng nghe và ghi chép
2. Thực hành
Bước1: Công tác chuẩn bị và kiểm tra
- Thiết bị
- Dụng cụ
- Đƣa ra các dụng cụ, thiết bị phục vụ thực hành
- Quan sát và lắng nghe và nhận dụng cụ
2’
Luận văn thạc sĩ
Bước 2: Viết chương trình điều khiển
- Làm mẫu - Phân tích, giảng giải
- Quan sát, lắng nghe và làm theo
10’
Bước 3: Chạy mô phỏng và dowload chương trình
- Làm mẫu - Trực quan - Phân tích
- Quan sát lắng nghe và tƣ duy
8’
Bước 4: Kết nối vận hành chạy thử
- Trực quan - Thao tác mẫu
- Quan sát và lắng nghe và thực hành
13’
3. Các sai phạm thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
- Không download đƣợc chương trình điều khiển
- Bấm nút Start hệ thống không hoạt động, hoặc hoạt động không đúng yêu cầu.
- Bấm nút Stop, động cơ không dừng, hoặc dừng không đúng yêu cầu
- Phân tích, giảng giải các nguyên nhân sai phạm. Và nêu biện pháp khắc phục
- Lắng nghe, tƣ duy và ghi chép
3’
4
Hướng dẫn kết thúc
- Hệ thống nội dung của bài học
- Hệ thống hoá, nhấn mạnh nội dung trọng tâm
- Lắng nghe
3’
Luận văn thạc sĩ
- Nhận xét quá trình thực tập - Đánh giá quá trình thực tập của từng nhóm - Phổ biến kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc(nếu có)
- Nghe và rút kinh nghiệm.
- Hướng dẫn chuẩn bị kỹ cho phần luyện tập tiếp theo
- Phổ biến công tác chuẩn bị cho phần luyện tập
- Lắng nghe, ghi chép
5
Hướng dẫn tự học - Các tài liệu tham khảo - Hướng dẫn tự rèn luyện.
- Thuyết trình
- Quan sát và lắng nghe
1’
Luận văn thạc sĩ