Các Anh/Chị thường gặp phải các khó khăn gì liên quan đến bệnh hen? Các ý kiến đề xuất của Anh/Chị để giải quyết các khó khăn đó?

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản ở người trưởng thành tại huyện an dương, hải phòng (Trang 173 - 215)

STT I. STT I. Hành chính : (khoanh tròn vào số ở đầu ý trả lời)

B. Câu hỏi đánh giá KAP về bệnh hen phế quản

I. Kiến thức, thực hành trong phòng, điều trị bệnh

5. Các Anh/Chị thường gặp phải các khó khăn gì liên quan đến bệnh hen? Các ý kiến đề xuất của Anh/Chị để giải quyết các khó khăn đó?

6. Theo Anh/Chị có cần đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK về phòng, chống bệnh hen hiện nay không? Nếu có thì vì sao? Nếu không thì vì sao?

7. Nếu cần tăng cường TT-GDSK về phòng chống hay kiểm soát bệnh hen thì nên tổ chức bằng hình thức nào, ở đâu, khi nào, do ai thực hiện là phù hợp?

8.Theo Anh/Chị các nội dung nào hiện nay cần TT-GDSK về phòng chống bệnh hen?

9. Các ý kiến khác của Anh/Chị liên quan đến bệnh hen và TT-GDSK phòng chống, kiểm soát bệnh hen?

Cuộc phỏng vấn kết thúc vào...ngày tháng năm 201..

Hải Phòng, ngày tháng năm Người viết biên bản (ký tên)

PHỤ LỤC 6:

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN – CÁN BỘ Y TẾ VỀ BỆNH HEN

Thiết kế quy ước đánh giá về KAP của bệnh nhân và CBYT về bệnh hen được xây dựng trên các tiêu chí cơ bản liên quan đến vấn đề.

Bảng 1. Tiêu chí đánh giá KAP của bệnh nhân về bệnh hen

Vấn đề Tiêu chí Tốt Khá Trung

bình Kém

Kiến thức về bệnh

Biết mình mắc bệnh *

Đạt ≥ 4 tiêu chí (*)

Đạt 3 tiêu chí

(*)

Đạt 2 tiêu chí

(*)

Đạt ≤ 1 tiêu chí (*) Biết tác nhân kích phát cơn hen *

Biết tác hại hậu quả của bệnh * Biết tác dụng phụ của thuốc * Biết tên thuốc điều trị *

Thái độ về bệnh

Có sổ, ghi nhật ký cơn hen *

Đạt ≥ 4 tiêu chí (*)

Đạt 3 tiêu chí

(*)

Đạt 2 tiêu chí

(*)

Đạt ≤ 1 tiêu chí (*) Tuân thủ điều trị *

Chấp nhận dùng thuốc ĐT cắt cơn * Chấp nhận dùng thuốc ĐT dự phòng*

Chấp nhận đi khám tư vấn định kỳ * Thực

hành về điều trị

Dùng thuốc cắt cơn hen đúng *

Đạt ≥ 4 tiêu chí (*)

Đạt 3 tiêu chí

(*)

Đạt 2 tiêu chí

(*)

Đạt ≤ 1 tiêu chí (*) Dùng thuốc dự phòng hen đúng *

Dùng thuốc đúng theo hướng dẫn Được CBYT theo dõi và điều trị * Đánh giá

chung kiến thức

thái độ thực hành

của BN

Tổng hợp 3 nhóm tiêu chí

Khi đạt 2/3 nhóm

tiêu chí Tốt

Khi đạt 2/3 nhóm tiêu chí

Khá

Khi đạt 2/3 nhóm tiêu chí

TB

Khi đạt 2/3

nhóm tiêu chí đạt

mức Kém

Bảng 2. Các tiêu chí đánh giá KAP của CBYT về bệnh hen Vấn

đề Tiêu chí

Tốt Khá Trung bình

Kém

Kiến thức về bệnh

Được đào tạo, cấp tài liệu về bệnh * Đạt ≥ 4 tiêu chí (*)

Đạt 3 tiêu chí

(*)

Đạt 2 tiêu chí

(*)

Đạt ≤ 1 tiêu chí (*) Có cập nhật thông tin mới về bệnh

Hiểu biết về GINA, đo lưu lượng đỉnh * Biết tác hại của bệnh *

Thái độ về bệnh

Sẵn sàng tư vấn cho bệnh nhân về bệnh

Đạt ≥ 4 tiêu chí (*)

Đạt 3 tiêu chí

(*)

Đạt 2 tiêu chí

(*)

Đạt ≤ 1 tiêu chí (*) Tham gia chẩn đoán, điều trị bệnh hen *

Chấp nhận kết hợp các yếu tố để chẩn đoán *

Chuyển tuyến khi điều trị không đỡ * Thực

hành về ĐT

cắt cơn

Hướng dẫn chỉ định BN dùng đúng nhóm thuốc điều trị cắt cơn *

Đạt ≥ 4 tiêu chí (*)

Đạt 3 tiêu chí

(*)

Đạt 2 tiêu chí

(*)

Đạt ≤ 1 tiêu chí (*) Hướng dẫn chỉ định BN dùng đúng liều*

Dùng thuốc phù hợp với mức độ nặng của cơn*

Phối hợp các biện pháp ĐT cắt cơn*

Hướng dẫn BN cách điều trị cắt cơn Thực

hành về ĐT

dự phòng

Hướng dẫn dùng đúng thuốc dự phòng *

Đạt ≥ 4 tiêu chí (*)

Đạt 3 tiêu chí

(*)

Đạt 2 tiêu chí

(*)

Đạt ≤ 1 tiêu chí (*) Hướng dẫn đúng thời gian điều trị dự

phòng *

Chỉ định đúng thuốc dự phòng * Tham gia quản lý bệnh nhân hen Hướng dẫn bệnh nhân ghi sổ nhật ký * Đánh

giá chung

về KAP

của CBYT

Tổng hợp 4 nhóm tiêu chí trên

Khi đạt 2/3 nhóm

tiêu chí Tốt

Khi đạt 2/3 nhóm tiêu chí

Khá

Khi đạt 2/3 nhóm tiêu chí

TB

Khi 2/3 nhóm

tiêu chí đạt

mức Kém

PHỤ LỤC 7: ĐÁNH GIÁ BẬC HEN, MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN Bảng 1. Phân bậc hen phế quản theo GINA

Bậc Triệu chứng Triệu

chứng về đêm

Lưu lƣợng

đỉnh

Dao động lưu lượng

đỉnh Bậc 1

Nhẹ, cách quãng

< 2 lần/tuần

- Không triệu chứng và bình thường giữa các cơn đột phát

- Các cơn đột phát ngắn

< 2

lần/tháng > 80% < 20%

Bậc 2 Nhẹ, dai

dẳng

 2 lần/tuần

Các cơn đột phát có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt

 2

lần/tháng  80% 20 – 30%

Bậc 3 Trung bình

dai dẳng

- Triệu chứng xảy ra liên tục - Giới hạn hoạt động hàng ngày

- Các cơn đột phát xảy ra thường xuyên

Thường xuyên

> 60 –

80% > 30%

Bậc 4 Nặng dai

dẳng

- Triệu chứng xảy ra liên tục.

- Giới hạn hoạt động hàng ngày

- Các cơn đột phát xảy ra thường xuyên

Thường

xuyên  60% > 30%

Bảng 2. Tiêu chí đánh giá kết quả kiểm soát hen theo ACT hàng tháng 1. Trong 4 tuần qua, bao nhiêu ngày bệnh hen làm cho bạn phải nghỉ làm, nghỉ học

hay phải nghỉ ở nhà?

Tất cả

các ngày 1 Hầu hết

các ngày 2 Một số

ngày 3 Chỉ một

ít ngày 4 Không có

ngày nào 5 2. Trong 4 tuần qua bạn có thường gặp cơn khó thở không?

≥1 lần /

ngày 1 = 1 lần /

ngày 2 3-6 lần /

tuần 3 1-2 lần

/ tuần 4 Không có

lần nào 5 3. Trong 4 tuần qua, bạn có thường phải thức giấc ban đêm hay phải dậy sớm do các

triệu chứng của hen như ho, thở khò khè, khó thở, nặng ngực?

≥ 4 đêm /

ngày 1 2-3 đêm

/ 1 tuần 2 1 đêm /

1 tuần 3 1-2 lần

/ 4 tuần 4 Không có

lần nào 5 4. Trong 4 tuần qua, bạn có thường sử dụng thuốc cắt cơn dạng xịt hay dạng khí

dung không?

≥ 3 lần /

ngày 1 1-2 lần/

ngày 2 2-3 lần /

1 tuần 3 ≤ 1 lần /

1 tuần 4 Không có

lần nào 5 5. Bạn đánh giá bệnh hen của bạn được kiểm soát như thế nào trong 4 tuần qua?

Không

kiểm soát 1 Kiểm

soát kém 2 Có kiểm

soát 3 Kiểm

soát tốt 4 Kiểm soát

hoàn toàn 5 Tổng số điểm:

Phân loại mức độ kiểm soát hen dựa vào tổng số điểm trả lời của 5 câu hỏi:

- Dưới 20 điểm :Hen chưa được kiểm soát

- 20 đến 24 điểm: Hen được kiểm soát tốt - 25 điểm: Hen được kiểm soát hoàn toàn

ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, NHÀ ẨM THẤP

- Điều kiện kinh tế: Theo Quyết định 09/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 như sau:

+ Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng /người/tháng (từ 4.800.000 đồng/ người/năm) trở xuống. Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/ người/ tháng (từ 6.000.000 đồng/người/

năm) trở xuống.

+ Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ người/ tháng. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/ người/ tháng

- Nhà ở ẩm thấp: quan sát thấy thông gió không tốt, ánh sáng yếu, không đủ, nền đất quá thấp, tường nhiều ẩm mốc, ẩm ướt, nấm mốc.

XÁC ĐỊNH MÙA TRONG NĂM Có 12 tháng trong năm, tính theo Dương lịch

Mùa xuân: Từ tháng 2 đến tháng 4 Mùa Hạ: Từ tháng 5 đến tháng 7 Mùa Xuân: Từ tháng 8 đến tháng 10 Mùa Đông: Từ tháng 11 đến tháng 1

ĐO LƯU LƯỢNG ĐỈNH

* Phương pháp đo:

Bước 1. Di chuyển ―nút chỉ‖ đến số 0, hoặc đến số thấp nhất trên thước Bước 2. Đứng thẳng người, cầm lưư lượng đỉnh kế bằng 2 tay

Bước 3. Hít vào sâu tối đa

Đặt phần để ngậm của lưu lượng đỉnh kế vào miệng, giữa hai hàm răng.

Ngậm chặt môi lại, không cho lưỡi bít lỗ của phần ngậm Bước 4. Thổi vừa mạnh vừa nhanh tối đa chỉ một hơi Bước 5. Lấy lưu lượng đỉnh kế ra khỏi miệng

Nhìn nút chỉ – nút chỉ đã di chuyển trên thước đo. Ghi số được chỉ vào giấy. Di chuyển nút chỉ trở lại số 0, hay số thấp nhất trên thước.

Đo thêm hai lần với cùng các thao tác như trên. Chọn số đo cao nhất của 3 số ghi được và ghi vào bảng theo dõi số lưu lượng đỉnh của bệnh nhân.

* Đánh giá lưu lượng đỉnh thở ra tối đa/giây của bệnh nhân:

PEF trung bình dự báo lý thuyết tính theo phương trình hồi qui của PH.H.QUANJER (1983) để tính chỉ số chức năng hô hấp:

Nam = 6,14H – 0,043 A + 0,15;

Nữ = 5,5 H – 0,03 A – 1,11.

(H: chiều cao, A: cân nặng)

CÁCH TÍNH TRỊ SỐ BMI NGƯỜI VIỆT NAM THEO KHUYẾN CAO CỦA WHO

BMI (Body Mass Index) là chỉ số cơ thể được các bác sĩ và các chuyên gia sức khỏe sử dụng để xác định tình trạng cơ thể của một người nào đó có bị béo phì, thừa cân hay quá gầy hay không.

Công thức tính chỉ số BMI:

BMI = (trọng lƣợng cơ thể)/ (chiều cao x chiều cao)

 trọng lượng cơ thể: tính bằng kg;

 chiều cao x chiều cao: tính bằng m;

Chú ý: công thức này chỉ áp dụng cho người trưởng thành (trên 18 tuổi), không áp dụng cho: phụ nữ mang thai, vận động viên.

Đánh giá chỉ số BMI nói chung nhƣ sau (theo WHO)

 BMI < 18,5: người gầy

 BMI = 18,5 – 24,9: bình thường

 BMI = >25: thừa cân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe trong kiểm soát bệnh hen phế quản ở người trưởng thành tại huyện an dương, hải phòng (Trang 173 - 215)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(215 trang)