Kết quả nghiên ảnh hưởng của tinh bột đến chất lượng sản phẩm chả mực từ surimi cá mè

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất surimi từ cá mè và ứng dụng (Trang 59 - 70)

III.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình gia nhiệt đến độ bền chắc

III.3.3. Kết quả nghiên cứu công thức phối trộn sản phẩm chả mực từ

III.3.3.3. Kết quả nghiên ảnh hưởng của tinh bột đến chất lượng sản phẩm chả mực từ surimi cá mè

Tinh bột có thể coi là một thành phần quan trọng trong công nghệ sản xuất các sản phẩm từ surimi với vai trò duy trì độ bến của gel khi giảm hàm lượng thịt cá. Để thấy rõ được tác dụng của tinh bột đến cấu trúc sản phẩm, tiến hành thay đổi tỷ lệ của tinh bột từ 1 – 7%. Kết quả thu được thể hiện trên bảng III.3.3.3

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Công Thành

Học viên: Đinh Thị Kim Hoa Lớp cao học thực phẩm 2008 - 2010 58 Bng III.3.3.3: Bng kết qu đánh giá nh hưởng ca tinh bt đến

cht lượng ca sn phm Tỷ lệ tinh

bột (%) Cấu trúc Màu sắc

0 AA Vàng nhạt

1 AA Trắng

2 AA Trắng

3 AA Trắng

4 A Trắng

5 B Trắng

6 B Trắng

7 C Trắng

Theo kết quả đánh giá bảng III.3.3.3 cho thấy khi tăng tỷ lệ tinh bột sẽ làm giảm cấu trúc của sản phẩm. Khi tỷ lệ tinh bột là 1- 3% cho cấu trúc tốt nhất AA vì tinh bột được coi là chất điền đầy hệ gel protein. Bình thường cho một tỷ lệ tinh bột nhất định vào, khi có nước và nhiệt độ tăng lên, tinh bột sẽ bị hồ hóa làm cho cấu trúc mạng không gian được chặt hơn, dẫn đến điểm cảm quan tăng lên. Nhưng khi hàm lượng của tinh bột > 3% dẫn đến khả năng trương nở của tinh bột tăng cao làm phá vỡ cấu trúc mạng không gian, từ đó ảnh hưởng đến cấu trúc của gel. Bên cạnh đó, khi cho tăng tỷ lệ tinh bột thì màu sắc của sản phẩm trắng hơn, giống với màu sắc của chả làm từ mực. Tinh bột cho vào với tỷ lệ thích hợp sẽ cải thiện cấu trúc, màu sắc,đồng thời giảm giá thành sản phẩm.

Kết lun: Tỷ lệ tinh bột phối trộn từ 3% là thích hợp nhất..

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Công Thành

Học viên: Đinh Thị Kim Hoa Lớp cao học thực phẩm 2008 - 2010 59 Kết lun chung: Qua các kết quả đánh giá trên xác định được công thức phối trộn sản phẩm chả mực từ surimi cá mè như sau:

Muối: 0.8% Gelatin: 1%

Đường: 0.4% Tinh bột: 3%

Mỳ chính: 0.1% Đầu mực: 20%

Bột nêm: 0.3% Dầu ăn: 4%

Hạt tiêu: 0.3%

Xác định quy trình sn xut ch mc t surimi cá mè:

Cưa, xay Băm nhuyễn,

phối trộn Định hình

Rán Làm nguội

Chả mực Surimi

Thái miếng Đầu mực

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Công Thành

Học viên: Đinh Thị Kim Hoa Lớp cao học thực phẩm 2008 - 2010 60 Thuyết minh quy trình

ắ Surimi: sử dụng surimi được sản xuất từ cỏ mố ( theo quy trỡnh 1)

ắ Cưa, xay: Tiến hành cưa để chia nhỏ khối block surimi, rồi tiếp tục xay nhỏ để quá trình băm nhuyễn được dễ dàng hơn.

ắ Băm nhuyễn, phối trộn: Tiến hành phối trộn gia vị và phụ gia theo cụng thức:

9 Muối: 0.8%

9 Đường: 0.4%

9 Mỳ chính: 0.1%

9 Bột nêm: 0.3%

9 Hạt tiêu: 0.3%

9 Gelatin: 1%

9 Tinh bột: 3%

9 Dầu ăn: 4%

Đầu mực sau khi được sơ chế, làm sạch được thái thành các miếng nhỏ và được đem nhào trộn đều với surimi đã phói trộn gia vị với tỷ lệ đầu mực/

surimi dạng paste là 20/80.

ắ Định hỡnh: Tiến hành định hỡnh thành cỏc miếng chả.

ắ Rỏn: Tiến hành rỏn ở nhiệt độ 160- 170oC trong khoảng 3-5 phỳt.

ắ Làm nguội: Tiến hành làm nguội trong khụng khớ sạch rồi đem đi bao gói.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Công Thành

Học viên: Đinh Thị Kim Hoa Lớp cao học thực phẩm 2008 - 2010 61

PHẦN IV: KẾT LUẬN

1. Đã xác định được nguyên liệu sử dụng để sản xuất surimi là cá mè trắng Việt Nam (Hypophthalmichthys Harmandi Sauv) có hàm lượng protein cao (16.50%), hàm lượng lipit (2.27%), pH: 6.5, thịt trắng.

2. Đã xác định được quá trình rửa thịt cá với nhiệt độ rửa 1 – 4 oC, tỷ lệ dung dịch rửa/ thịt cá là 4/1, tiến hành rửa 3 lần: lần 1 ngâm rửa bằng dung dịch NaCl 0.15%+ NaHCO3 0.2% hoặc Na4P2O7 0.1% + NaHCO3 0.1% trong 30 phút, lần 2, 3 rửa bằng nước thường.

3. Đã xác định được chế độ gia nhiệt cho chất lượng gel tạo thành tốt nhất là ở 40oC trong thời gian là 30 phút.

4. Đã xác định được quy trình sản xuất và công thức phối trộn chả mực.

9 Muối: 0.8%

9 Đường: 0.4%

9 Mỳ chính: 0.1%

9 Bột nêm: 0.3%

9 Hạt tiêu: 0.3%

9 Gelatin: 1%

9 Tinh bột: 3%

9 Đầu mực: 20%

9 Dầu ăn: 4%

5. Đã xác định được chỉ tiêu chất lượng của surimi thành phẩm : 9 Hàm lượng protein là: 14.40%

9 Hàm lượng lipit là: 0.74%

9 Độ ẩm: 79.87%

9 pH: 7.0 9 Cấu trúc: AA 9 Không mùi 9 Trắng sáng

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Công Thành

Học viên: Đinh Thị Kim Hoa Lớp cao học thực phẩm 2008 - 2010 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phn tiếng Vit

1. Tri nghiên cu cá nước ngt Đình Bng - Đặc điểm sinh học và các biện pháp gây nuôi cá nước ngọt - NXB Nông Nghiệp.

2. Nguyn Trng Cn, Đỗ Minh Phng - Công nghệ chế biến thực phẩm hải sản ( tập 1) - NXB Nông Nghiệp 1996.

3. Nguyn Văn Thoa, Nguyn Xuân Phương - Cơ sở lý thuyết và kiểm tra sản phẩm thực phẩm – NXB khoa học kỹ thuật 1978.

4. PGS.Lê Tuyết Minh - Luận án thạc sĩ ngành nuôi trồng thủy sản

5. Đặng Th Thu, Nguyn Th Xuân Sâm, Tô Kim Anh - Thí nghiệm hóa sinh công nghiệp - Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 1997.

6. Đỗ Kim Cương, Nguyn Hng Ánh, Nguyn Th Thanh Vân - Chế biến surimi và các sản phẩm thủy sản gốc surimi - Dự án cải thiện chất lượng và xuất khẩu thủy sản hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam - NXB Nông Nghiệp 1999

7. Lê Văn Hoàng - Cá thịt và chế biến công nghiệp - NXB Khoa học kĩ thuật 2004.

8. PGS TS Trn Th Luyến - Các phản ứng cơ bản và biến đổi của thực phẩm trong quá trình công nghệ - Trường ĐH Thủy Sản Nha Trang- NXB Nông Nghiệp TP HCM 2006.

9. Nguyn Trng Cn, Đỗ Minh Phng – Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản – Nhà xuất bản Nông Nghiệp 1990.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Công Thành

Học viên: Đinh Thị Kim Hoa Lớp cao học thực phẩm 2008 - 2010 63 10. Lưu Dun, Lê Th Bch Tuyêt và Các đồng tác gi - Các quy trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm – Nhà xuất bản Giáo Dục 1996.

11. D án ci thin cht lượng và xut khu thy sn – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam-VASEP – Nhà xuất bản Nông Nghiệp 1999.

12. Lê Ngc Tú (Chủ biên) – Hóa sinh công nghiệp – Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật 1996.

13. Trn Th Luyến – Chế biến tổng hợp thủy sản – Trường đại học Thủy Sản Nha Trang 1995.

Phn tiếng Anh

14. Jae W. Park - Surimi and surimi seafood – Oregon State University.

15. Tyre C. Lanier - Chong M. Lee - Surimi Technology – North Carolina State University, University of Rhode Island.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Công Thành

Học viên: Đinh Thị Kim Hoa Lớp cao học thực phẩm 2008 - 2010 64

PHỤ LỤC

Ph lc 1: Xõy dng đường protein tinh khiết

Mật độ quang Nồng độ

BSA Lần 1 Lần 2

Mật độ quang trung

bình

0 0.096 0.010 0.0980 0.1 0.164 0.166 0.1650 0.2 0.276 0.279 0.2775 0.3 0.318 0.321 0.3195 0.5 0.526 0.528 0.5270 0.7 0.766 0.770 0.7680 1 0.982 0.985 0.9835

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Công Thành

Học viên: Đinh Thị Kim Hoa Lớp cao học thực phẩm 2008 - 2010 65

Ph lc 2: Xõy dng đường chun Tyrozine

Mật độ quang Nồng độ

Tyrozine Lần 1 Lần 2

Mật độ quang trung bình

0 0.016 0.017 0.0165

0.01 0.026 0.029 0.0275

0.02 0.044 0.048 0.0460

0.03 0.055 0.060 0.0575

0.05 0.076 0.078 0.0770

0.07 0.098 0.099 0.0985

0.1 0.125 0.128 0.1265

Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Công Thành

Học viên: Đinh Thị Kim Hoa Lớp cao học thực phẩm 2008 - 2010 66

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất surimi từ cá mè và ứng dụng.

Tác giả luận văn: Đinh Thị Kim Hoa

Lớp: Cao học công nghệ thực phẩm khóa 2008 – 2010 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Công Thành

Nội dung tóm tắt:

a. Lý do chọn đề tài:

Cá là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng đối với con người, từ cá có thể chế biến thành rất nhiều món ăn đơn giản hàng ngày hoặc có thể là nguyên liệu cho các nhà máy chế biến theo quy mô công nghiệp. Việt Nam có đường bờ biển dài, mật độ sông ngòi ao hồ dày đặc nên sản lượng đánh bắt cá nhìn chung là rất lớn, đặc biệt là vào mùa thu hoạch. Vì vậy, việc sản xuất ra bán thành phẩm nhằm phục vụ xuất khẩu hoặc tiếp tục được chế biến dần trong nhà máy là rất cần thiêt. Surimi là lựa chọn của nhiều nhà sản xuất trên thế giới.

Cá mè là loài cá được nuôi phổ biến ở hầu hết đất nước Việt Nam, cá mè được nuôi xen với các loài cá khác và đạt sản lượng rất lớn mỗi năm. Tuy nhiên, cá mè chưa được sử dụng trong chế biến xuất khẩu, đặc biệt là trong chế biến surimi mà thường được trao đổi mua bán với giá rất rẻ, thậm chí còn thường xuyên bị tồn đọng do không sử dụng hết. Điều này gây ra một sự lãng phí không nhỏ và làm đau đầu người chăn nuôi cũng như các nhà quản lý.

Vì vậy, để góp phần vào việc nâng cao giá trị của cá mè và làm phong phú thêm các sản phẩm có thể đáp ứng được người tiêu dùng từ loài cá này tôi đã lựa chọn đề tài trên.

b. Mục đích ngiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

- Mục đích nghiên cứu: xây dựng được quy trình sản xuất surimi từ cá mè và từ đó ứng dụng surimi từ cá mè vào sản xuất các sản phẩm mô phỏng giàu protein khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất surimi từ cá mè và ứng dụng (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)