CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.2. Giải pháp thiết kế Video Conference
3.2.1. Các thành phần của Video Conference
Hình vẽ bên dưới là mô hình một Hội nghị truyền hình tương đối tổng quát với các thành phần cơ bản:
r
- 43 –
Hình 3. 6 Các thành phần của Video Conference 3.2.1.1. Trạm đầu cuối (Terminals)
Là những điểm cuối cùng trong mạng đóng vai trò truyền, nhận tín hiệu. Nhiều trạm hiện nay dựa trên những máy tính cá nhân, điện thoại, videophone, hộp thiết bị đặt trên và hệ thống cho cả phòng họp, đều có thể coi là những trạm đầu cuối. Các trạm đầu cuối hỗ trợ các chức năng nén/giải nén cho tín hiệu Audio hay mã hóa/giải mã cho tín hiệu Video để giảm bớt dung lượng đường truyền. Trạm đầu cuối có thể bao gồm một số các thiết bị nhƣ sau:
Thiết bị truyền/nhận tín hiệu âm thanh, hình ảnh tới trạm đầu cuối khác ở xa.
Hình vẽ dưới mô tả cấu trúc một thiết bị VCS hoàn chỉnh bao gồm:
ệu Audio
- 44 –
Hình 3. 7 Cấu trúc thiết bị VCS hoàn chỉnh
Thiết bị điện tử đặc biệt, cho phép ghi lại mọi sự kiện diễn ra trên nó (nhƣ các dòng văn bản đƣợc viết, các hình vẽ ..v.v) và truyền theo thời gian thực tới thiết bị đầu cuối ở xa. Bên cạnh đó, Digital Whiteboard cũng cho phép ghi lại các hình ảnh đó (dưới dạng các Snapshot) thành file JPEG để lưu trũ dùng cho sau này.
Hình vẽ dưới mô tả một bảng điện tử, gắn vào thiết bị VCS, cho phép truyền đi những sự kiện diễn ra trên nó tới thiết bị màn hình Flat Panel Display (FPD) ở xa.
Dùng để hiển thị hình ảnh đƣợc gửi đến từ các thiết bị đầu cuối :
Đây là hệ thống những thiết bị truyền thông đa phương tiện thường trang bị cho các phòng hội nghị, hội thảo bao gồm:
g dây
- 45 –
Hình vẽ dưới mô tả một phòng kín với đầy đủ hệ thống trang bị âm thanh hình ảnh phục vụ cho Hội nghị truyền hình
Hình 3. 8 Phòng Video Conferenc đầy đủ thiết bị 3.2.1.2. Gateway
Thiết bị chuyển đổi các dạng đường truyền, các thủ tục liên lạc, các chuẩn video conferencing giữa các thiết bị đầu cuối. Nói cách khác, Gateway trong VideoConferencing cho phép các thiết bị đầu cuối sử dụng các chuẩn nhƣ H.323 có thể làm viêc đƣợc với các thiết bị chuẩn H.320 ..v.v và ngƣợc lại
- 46 –
Hình vẽ dưới mô tả kiến trúc của thiết bị Gateway. Gateway này cho phép các thiết bị đầu cuối
sử dụng chuẩn H.323 (dùng cho mạng IP network) và H.320 (dùng cho mạng ISDN) có thể làm việc chung với nhau trong một Hội nghị truyền hình
Hình 3. 9 Cấu trúc thiết bị Gateway 3.2.1.3. Gatekeeper
Là thành phần quan trọng, thực hiện các chức năng :
làm việc thành những phần nhỏ trong một giải thông có sẵn. Vì vậy có thể có chức năng truyền thêm đƣợc các dịch vụ khác nhƣ thƣ điện tử hoặc chuyển tệp tin.
tất cả các thiết bị Gateways, MCUs, VCSs theo chuẩn quốc tế E.164 hoặc bí danh kiểu H.323 alias.
Định tuyến các cuộc gọi vào/ra giữa các vùng (Intra-zone & Inter-zone call routing) Hình vẽ dưới mô tả một vùng (Zone) được tạo ra trong Hội nghị truyền hình
- 47 –
Hình 3. 10 Zone được tạo ra trong Hội nghị truyền hình 3.2.1.4. Thiết bị điều khiển phiên làm việc đa điểm (MCUs)
Thiết bị điều khiển phiên làm việc - MCU (Multipoint Conference Unit) là thiết bị kết nối hay chuyển mạch sử dụng để hỗ trợ cho các phiên làm việc có nhiều điểm. MCU gồm 2 thành phần: phần chính là thiết bị điều khiển đa điểm -MC (Multipoint Controller) và phần lựa chọn (option) là bộ xử lý đa điểm-MP (Multipoint Processor).
Thiết bị MC dàn xếp với tất cả các trạm đầu cuối để đạt đƣợc một mức liên lạc chung.
Bộ xử lý MP hỗ trợ trộn, chuyển mạch hoặc xử lý các luồng truyền thông media (media streams) dưới sự điều khiển của MC
Hình vẽ dưới mô tả chức năng của các thành phần trong MCU
Hình 3. 11 Các thành phần trong MCU
- 48 –
3.2.1.5. Các phần mềm hỗ trợ Hội nghị truyền hình
Đó là các phần mềm (thường là cài trên máy chủ riêng biệt, hoặc có hãng bán cả phần cứng lẫn phần mềm trong 1 thiết bị) hỗ trợ các chức năng quản trị, phát triển dịch vụ cho hệ thống như các chức năng đăng ký phiên làm việc trước, đặt lịch làm việc, nâng cấp phần mềm trực tuyến ...