* Kết luận:
- Vỏ đại não là trung ương thần kinh của các phản xạ có điều kiện.
- Vỏ đại não có nhiều vùng, mỗi vùng có tên gọi và chức năng riêng.
36
CH: So sánh sự phân vùng chức năng giữa người và động vật.
- Các vùng có ở người và động vật
+ Vùng cảm giác + Vùng vận động + Vùng thị giác + Vùng thính giác + Vùng khứu giác +Vùng vị giác
……
- Vùng chức năng chỉ có ở người:
+ Vùng vận động ngôn ngữ.
+ Vùng hiểu tiếng nói.
+ Vùng hiểu chữ viết.
* Kết luận : HS đọc kết luận SGK 4. Củng cố:4p
GV treo tranh câm h 47.2 gọi HS lên dán các mảnh bìa ghi tên các rãnh, các thùy.
HS khác nhận xét.
CH: Nêu cấu tạo và chức năng của đại não?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:1p + Tập vẽ sơ đồ đại não.
+ Đọc mục em có biết + Trả lời câu hỏi SGK.
IV.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 23/2/2017
Tiết 50:
HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động.
- Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.
37
2. Kỹ năng
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh.
4. Năng lực:
* Năng lực chung
Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý, năng lực quan sát...
* Năng lực chuyên biệt:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong sinh học, năng lực vận dụng thực tiễn, năng lực phân biệt...
II.Chuẩn bị:
1. Gv : KHDH
2. Hs : Xem bài trước ở nhà III. Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức lớp : 1p
LỚP SĨ SỐ NGÀY DẠY ĐIỀU CHỈNH
8A /32 /2/2017
8B /33 /2/2017
8C /32 /2/2017
2.Kiểm tra kiến thức cũ(4p) : Hãy nêu cách phân chia hệ thần kinh theo chức năng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dưỡng
Dự kiến thời gian: 15p - GV yêu cầu HS quan sát
hình 48.1 trả lời
CH: Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình A và B CH: Hoàn thành phiếu học tập vào vở bài tập.
- HS vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình yêu cầu nêu được:
- Đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động ( A) và cung phản xạ sinh dưỡng (B) -Các nhóm căn cứ vào đường đi của xung thần kinh trong hai cung phản xạ và hình 48. 1 và thảo luận hoàn thành bảng.
I. Cung phản xạ sinh dưỡng:
38
- GV kẻ phiếu học tập gọi HS lên bảng làm.
- GV chốt lại kiến thức.
- Đại diện nhóm lên điền,
các nhóm khác bổ sung. * Kết luận: Như bảng chuẩn
Bảng so sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng C
Ấ U
T Ạ O
- Trung ương
- Hạch thần kinh - Đường hướng tâm
- Đường li tâm
- Chất xám: Đại não Tủy sống - Không có
- Từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.
- Đến thẳng cơ quan phản ứng.
- Chất xám Trụ não Sừng bên tủy sống
- Có
- Từ co quan thụ cảm đến thẳng trung ương.
- Qua Sợi trước hạch Sợi sau hạch.
Chuyển giao ở hạch thần kinh
Chức năng Điều khiển hoạt động cơ vân
( có ý thức)
Điều khiển hoạt động nội quan( không có ý thức) Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Dự kiến thời gian: 10p -Gv yêu cầu HS nghiên
cứu thông tin , quan sát lại hình 48.3 trả lời
CH: Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào?
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 48. 1,3 và đọc lại thông tin bảng 48.1 từ đó tìm ra các điểm sai khác giữa phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm.
- HS tự thu nhận thông tin yêu cầu nêu được.
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phần trung ương và phần ngoại biên.
- HS làm việc độc lập với SGK sau đó thảo luận nhóm nêu điểm khác nhau giữa thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ