1. Kiến thức
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chơng trình
- HS nắm chắc các kiến thức cơ bản trong chơng trình SH 8 2. Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học 4. Năng lực:
* Năng lực chung
Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý, năng lực quan sát...
* Năng lực chuyên biệt:
84
Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong sinh học, năng lực vận dụng thực tiễn, năng lực phân biệt...
II.Chuẩn bị:
1. Gv : KHDH
2. Hs : Xem bài trước ở nhà III. Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức lớp : 1-2p
LỚP SĨ SỐ NGÀY DẠY ĐIỀU CHỈNH
8A /35 27/4/2016
8B /39 29/4/2016
2.Kiểm tra kiến thức cũ( kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động. Ôn tập học kì II
Dự kiến thời gian: 40p
Bảng 1: Các cơ quan bài tiết
Các cơ quan bài tiết chính Sản phẩm bài tiết
Phổi CO2 , Hơi nớc
Da Mồ hôi
Thận Nớc tiểu ( cặn bã và các chất d thõa )
Bảng 2: Quá trình tạo thành nớc tiểu của thận Các giai
đoạn chủ yÕu
Bé phËn thùc hiện
Kết quả Thành phần các chất
Lọc Cầu thận Nớc tiểu
®Çu
Nớc tiểu đầu loãng:
- Cặn bã , chất độc ít - Còn nhiều chất dinh dỡng Hấp thụ lại ống thận Nớc tiểu
chÝnh thức
- Nớc tiểu đậm đặc các chất tan:
- Nhiều cặn bã và chất độc - Hầu nh không còn chất dinh dìng
Bảng 3: Cấu tạo và chức năng của da
85
Các bộ phận của da
Cấc thành phần cấu tạo chủ yếu
Chức năng của từng thành phần Líp biÓu b× TÇng sõng ( TB chÕt ),
TB biểu bì sống, các hạt sắc tố
Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, các hoá chất, ngăn tia cùc tÝm
Lớp bì Mô liên kết sợi , trong có các thụ quan, tuyến mồ hôi , tuyến nhờn, lông, cơ co chân lông, mạch máu
Điều hoà nhiệt chống thÊm níc, mÒm da, tiÕp nhận các kích thích của môi trờng
Lớp mỡ dới da Mỡ dự trữ - Chống tác động cơ
học
- Cách nhiệt
Bảng 4: Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh Các bộ
phận của hệ thần kinh
N ã o
TiÓu não
Tuû sèng Trụ não
Não trung gian
Đại não
CÊ u Tạo
Bé PhË n Trun g
ơng
ChÊ t xám
Các nh©n não
Đồi thị và
nh©n dới đồi thị
Vỏ não (Các vùng thÇn
kinh)
Vá ,
nh©n não
Nằm gi÷a tuû sèng thành cột liên tôc
ChÊ t trắ ng
Các đ- êng dÉn truyÒn gi÷a não và
Nằm xen gi÷a các nh©n
§êng dÉn truyÒn nèi hai bán cầu
đại não và với các
§êng dÉn truyÒn nèi vá tiểu não với các phÇn
Bao
ngoài cột chất xám
86
tuû sèng
phần dới khác của hệ thần kinh
Bé phËn ngoại biên
D©y TK não và các
d©y TK
đối giao cảm
-D©y TK tuû
- D©y TK sinh dìng - Hạch TK giao cảm
Chứ c n¨n g chủ yÕu
§iÒu
khiÓn ,
điều hoà và phối hợp hoạt
động của các cơ
quan, hệ cơ quan trong cơ
thể bằng cơ chế PX
( PXK§K và PXCĐK)
T¦ ®iÒu khiÓn và
®iÒu hoà các hoạt
động tuÇn hoàn, hô
hÊp , tiêu hoá
T¦
®iÒu khiÓn và
®iÒu hoà trao
đổi chÊt và nhiệt
TƯ của các
PXC§K .
§iÒu
khiển các hoạt
động có ý thức, hoạt
động t duy
Điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp
TƯ của các
PXK§K vÒ vËn
động và sinh dìng
Bảng 5: Hệ thần kinh sinh dỡng
Cấu tạo Chức Bộ phận TƯ Bộ phận ngoại năng
biên Hệ TK vận
động
Não
Tuû sèng
Dây TK não D©y TK tuû
§iÒu khiÓn hoạt động của hệ cơ xơng Giao Sừng bên tuỷ Sợi trớc hạch ( ngắn
87
Hệ TK sinh dìng
cảm sống ) hạch giao cảm Sợi sau hạch (dài)
Có tác dụng
đối lập trong hoạt động của các cơ quan sinh dìng
§èi giao cảm
Trụ não
Đoạn cùng tuỷ sèng
Sợi trớc hạch (dài) hạch đối giao cảm Sợi sau hạch (ngắn)
Bảng 6: Các cơ quan phân tích quan trọng Thành phần cấu tạo
Bé phËn thô cảm
§êng dÉn truyÒn
Bé phËn ph©n tÝch
T¦
Chức năng
Thị giác
Màng lới của cầu mắt
Dây TK thị giác – Dây số II
Vùng thị giác ở thuỳ chẩm
Thu nhËn kÝch thÝch
ánh sáng từ vËt
ThÝn h giác
Cơ quan
cooc ty trong èc tai
D©y TK
thính giác – D©y sè VIII
Vùng thính giác ở vùng thái dơng
Thu nhËn kÝch thÝch của sóng
©m thanh tõ nguồn phát Bảng 7: Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai
Các thành phần cấu tạo
Chức năng
Mắt
- Màng cứng và màng giác
Líp sắc tố
- Màng mạch
- Bảo vệ cầu mắt và màng giác ,cho ánh sáng đi qua
- Giữ cho trong cầu mắt hoàn toàn tối không bị phản xạ ánh sáng
- Có khả năng điều tiết ánh sáng
88
Lòng
đen ,đồng tử
TB que ,TB nãn
- Màng lới
TB TK thị giác
- TB que thu nhËn kÝch thÝch ành sáng
- TB nãn thu nhËn kÝch thÝch màu sắc
(=> Các TB cảm thụ )
- Dẫn truyền xung TK từ cácTB thụ cảm về TƯ
Tai
- Vành tai và ống tai - Màng nhĩ
- chuỗi xơng tai
- ốc tai – Cơ quan cooc ti
- Vành bán khuyên
- Hứng và hớng sóng âm
- Rung theo tần số của sóng âm - Truyền rung động từ màng nhĩ vào màng cửa bầu của tai trong
- TiÕp nhËn kÝch thÝch sãng ©m chuyển thành xung Tk theo dây số VIII về trung khu thính giác - TiÕp nhËn kÝch thÝch vÒ t thÕ và chuyển động trong không gian
Bảng 8: Tuyến nội tiết TuyÕn néi
tiÕt
Hooc môn Tác dụng chủ yếu I. TuyÕn
yên
1, Thuú tríc
- Tăng trởng (GH) - TSH
- FSH - LH
- PrL
- Giúp cơ thể phát triển bình th- êng
- Kích thích tuyến giáp hoạt
động
- Kích thích buồng trứng tinh hoàn phát triển
- Kích thích gây trứng rụng, tạo thể vàng (ở nữ )
- Kích thích TB kẽ sản xuất
89
2, Thuú sau II. TuyÕn giáp
III. TuyÕn tuþ
IV. TuyÕn trên thận 1, Vá tuyÕn
2, Tuû tuyÕn IV. TuyÕn S D
1, N÷
2, Nam
3, Thể vàng 4, Nhau thai
-ADH
- O xi tô xin (OT)
- Ti rô xin (TH )
- In su lin - Glu ca gôn - Alđôsteron - Cooctizôn - Ađrôgen ( kÝch tè nam tÝnh)
- Ađrênalin và nôrađrênalin - Ơstrôgen - Testôsterôn - Prôgestêrôn - Hooc môn nhau thai
testôstêrôn
- Kích thich tuyến sữa hoạt
động
- Chống đa niệu đái tháo nhạt - Gây co các cơ trơn , co tử cung - Điều hoà trao đổi chất
- Biến đổi Glu cô zơ Gli cô
gen
- Biến đổi Gli cô gen Glu cô
zơ
- Điều hoà muối khoáng trong máu
- Điều hoà đờng huyết - Thể hiện giới tính nam
- Điều hoà tim mạch , điều hoà
đờng huyết
- Phát triển giới tính nữ
- Phát triển giới tính nam
- Duy trì lớp niêm mạc tử cung và kìm hãm tuyến yên tiết FSH, LH - Tác động phối hợp với
prôgesterôn của thể vàng trong giai đoạn 3 tháng đầu, sau đó hoàn toàn thay thế thể vàng 4. Củng cố: 3-4p
- HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản
90
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: 1-2p - Học bài và làm tiếp bài
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 28/4/2016 Tiết thứ: 67
KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Cho học sinh nhận biết được cơ chế của quá trình giảm phân, bản chất của gen, quá trình sao chép ADN, ARN, tính đặc thù của ADN.
- HS hiểu được phương pháp lai 1 cặp tính trạng, mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình, hiểu được nguyên tắc bổ sung của các nuclêôtít trong quá trình nhân đôi ADN, tổng hợp mARN.
- Vận dụng kiến thức về lai 1 cặp tính trạng của MenĐen để giải thích được một số hiện tượng di truyền cơ bản trong thực tế.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy logic 3. Thái độ:
- Làm bài nghiêm túc trong quá trình kiểm tra
91
4. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, tự quản lí
- Năng lực chuyên biệt: Tri thức vÒ sinh học, nghiên cứu II. Chuẩn bị:
1. GV: Đề kiểm tra
2. HS: Ôn tập lại ND kiến thức đã học III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức: 1-2p
LỚP SĨ SỐ NGÀY DẠY ĐIỀU CHỈNH
8A /27 4/5 /2016 8B /26 4/5/2016 2. Kiểm tra kiến thức cũ:
3. Bài mới : Đề, đáp án, ma trận.
4. Củng cố : GV thu bài và nhận xét giờ KT 5.Dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 28/4/2016
Tiết thứ: 65
BÀI 62: THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
I.Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai, từ đó nêu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
2- Kü n¨ng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
- Rèn kỹ năng hoạt dộng nhóm 3-Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dôc
4. Năng lực:
* Năng lực chung
Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý, năng lực quan sát...
* Năng lực chuyên biệt:
92
Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong sinh học, năng lực vận dụng thực tiễn, năng lực phân biệt...
II.Chuẩn bị:
1. Gv : KHDH
2. Hs : Xem bài trước ở nhà III. Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức lớp : 1-2p
LỚP SĨ SỐ NGÀY DẠY ĐIỀU CHỈNH
8A /35 11/5/2016
8B /39 6/5/2016
2.Kiểm tra kiến thức cũ(3-4p)
Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng ? 3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Thụ tinh và thụ thai
Dự kiến thời gian: 15p
− Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô , quan sát hình 62-1, trả lời câu hỏi mục ∇.
− Hãy nêu rõ những điều kiện cần cho sự thụ tinh và thục thai ?
− Thuyết trình những điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai trên tranh.
− Cá nhân đọc thông tin, quan sát tranh, đại diện phát biểu, bổ sung,
− Nghe, quan sát tranh theo hướng dẫn.
I. Thụ tinh và thụ thai
− Thụ tinh: Là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử.
* Điều kiện: Trứng phải gặp được tinh trùng (và tinh trùng lọt được vào trứng tạo thành hợp tử)
− Thụ thai:
+ Hợp tử di chuyển (vừa phân chia tạo thành phôi)
+ Hợp tử bám và làm tổ trên lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai.
* Điều kiện: Trứng đã thụ tinh bám được và làm tổ được trong lớp niêm mạc tử cung.
Hoạt động 2: Sự phát triển của thai
93
Dự kiến thời gian: 10p
− Treo tranh phóng to hình 62-2, yêu cầu học sinh đọc thông tin ô , trả lời câu hỏi mục ∇.
− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung.
− Q.sát tranh, đọc thông tin theo hướng dẫn,
− Đại diện trả lời câu hỏi.
− Nghe giáo viện thông báo bổ sung trên tranh.
II. Sự phát triển của thai
− Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai,
− Khi mang thai, người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng; tránh sử dụng các chất kích thích gây nghiện như: rượu, bia, thuốc lá, …
Hoạt động 3: Hiện tượng kinh nguyệt Dự kiến thời gian: 10p
− Treo tranh phóng to hình 62-3, yêu cầu học sinh đọc thông tin ô , trả lời câu hỏi mục ∇.
− Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung.
− Q.sát tranh, đọc thông tin theo hướng dẫn,
− Đại diện trả lời câu hỏi.
− Nghe giáo viện thông báo bổ sung trên tranh.
III. Hiện tượng kinh nguyệt
− Kinh nguyệt là hiện tượng trứng không được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra gây chảy máu (sau khi trứng rụng 14 ngày)
− Kinh nguyệt xảy ra theo chu kì hàng tháng 28 – 32 ngày.
4. Củng cố: 3-4p
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập trang 195
1. Có thai / sinh con 2. Trứng 3. Sự rụng trứng 4. Thụ tinh/mang thai
5. Tử cung 6. Làm tổ / nhau 7. Mang thai 5. Dặn dò: 1-2p
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài, đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai IV. Rút kinh nghiệm
94
Ngày soạn: 6/5/2016 Tiết thứ: 66