Các chủ thể kiểm tra đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG - Quản trị học (Bùi Thị Nga)_unprotected (Trang 96 - 99)

CHƯƠNG 7 CHỨC NĂNG KIỂM TRA TRONG QUẢN TRỊ

4. Các chủ thể kiểm tra đối với doanh nghiệp

4.1.2. Kiểm tra của ban kiểm soát

4.1.3. Trách nhiệm kiểm tra của giám đốc doanh nghiệp 4.1.4. Kiểm tra của hội viên

4.1.5. Kiểm tra của người làm công

4.2. Kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước 4.2.1. Kiểm tra của các cơ quan thanh tra

4.2.2. Kiểm tra của cơ quan tự pháp 1. Tính chính xác trong đo lường

Vì đo lường chính xác mới có cơ sở nhận xét, đánh giá chính xác và ngược lại nếu đo lường không chính xác làm cho việc nhận xét, đánh giá thiếu chính xác thậm chí trái ngược nhau, chẳng hạn trắng thành đen, tốt thành xấu …

Để đo lường được chính xác cần phải có những thiết bị, công cụ đo lường chuyên dụng, tiên tiến và phải được sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin khác nhau.

2. Tính kinh teá

Biểu hiện, các hoạt động kiểm tra – kiểm soát phải đảm bảo chi phí thấp. Điều đó hỏi phải có những phương pháp, hình thức phù hợp cho từng đối tượng và tình huống cụ thể, phù hợp với thời gian và không gian cũng như các điều kiện cho phép.

3. Tính linh hoạt

Nó đòi hỏi kiểm tra – kiểm soát phải biết thay đổi phương pháp, hình thức nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực. Áp dụng những phương pháp, hình thức và thời gian kiểm tra không thay đổi, thành qui luật đối tượng sẽ biết trước và tìm cách đối phó, người quản trị khó phát hiện được những vi phạm do cố ý làm trái vì mục đích cá nhân.

4. Tiêu chuẩn đề ra phải hợp lí và đưa ra nhiều tiêu chuẩn kiểm tra – kiểm soát kết hợp

Bởi vì, mỗi đối tượng mỗi tình huống có mục đích, yêu cầu kiểm tra – kiểm soát riêng, tất nhiên không thể lấy tiêu chuẩn kiểm tra – kiểm soát của đối tượng này sử dụng cho đối tượng khác hoặc của tình huống này cho tình huống khác.

Sự kết hợp nhiều tiêu chuẩn kiểm tra – kiểm soát nhằm có đầy đủ cơ sở để nhận xét, đánh giá một cách toàn diện, chính xác và đi vào bản chất của sự vật và hiện tượng.

5. Chú ý những nơi trọng yếu, đồng thời cũng phải lưu ý những trường hợp ngoại lệ Về nguyên tắc, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được tổ chức kiểm tra – kiểm soát một cách chặt chẽ. Tuy nhiên không phải ở mọi nơi mọi lúc đều thực hiện một mức độ kiểm tra – kiểm soát như nhau, mà phải được tập trung nhiều hơn ở những nơi trọng yếu. Nơi trọng yếu là những nơi dễ phát sinh ra những sai sót nhất, là nơi mà ở đó nếu sai sót sẽ dẫn đến thiệt hại rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mặt khác, kiểm tra – kiểm soát trong quản trị cũng cần phải lưu ý đến các trường hợp ngoại lệ. Vì kinh nghiệm trong thực tế nhiều trường hợp ngoại lệ, rất tình cờ mà chúng ta phát hiện được những sai sót quan trọng, hạn chế được những thiệt hại lớn của doanh nghiệp.

6. Việc kiểm soát phải hướng tới điều chỉnh sai lệch một cách tốt nhất

Có thể nói điều chỉnh là mục đích của tiến trình kiểm tra – kiểm soát, mọi hoạt động kiểm tra – kiểm soát không hướng tới sự điều chỉnh là vô nghĩa. Tuy nhiên, trong thực tế cho thấy không phải mọi cuộc kiểm tra – kiểm soát nào cũng nhằm đạt tới mục đích này. Còn không ít “quan thanh tra” lợi dụng quyền hạn của mình để nhũng nhiễu, gây khó khăn cho người khác nhằm thu lợi cá nhân, nhất là lúc “giao thời”, các tiêu chuẩn chưa thực sự là “chuẩn “ để so sánh.

MỤC LỤC Trang

MỞĐẦU... 1

CHƯƠNG 1... QUẢN TRỊ VÀ LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ 2 1. Quản trị... 2

2. Quản trị là khoa học, là nghệ thuật ... 5

3. Kết quả và hiệu quả của quản trị... 7

4. Phương pháp nghiên cứu quản trị học... 7

5. Lý thuyết quản trị kinh doanh ... 12

CHƯƠNG 2.NHÀ QUẢN TRỊ VÀ NHÀ DOANH NGHIỆP... 22

1. Nhà quản trị... 22

2. Nhà doanh nghiệp... 27

CHƯƠNG 3.RA QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ... 30

1. Khái niệm và chức năng của quyết định trong quản trị... 30

2. Tiến trình làm quyết định... 31

3. Tính hợp lý của quyết định... 32

4. Phân loại các quyết định... 33

5. Các yêu cầu đối với quyết định quản trị kinh doanh... 34

6. Các căn cứ ra quyết định ... 34

7. Các yếu tố ảnh hưởng đến ra quyết định ... 34

8. Phương pháp ra quyết định ... 34

9. Dự báo ... 40

CHƯƠNG 4 CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ... 41

1. Hoạch định... 41

2. Mục tiêu trong hoạch định... 44

3. Các phương pháp hoạch định chiến lược. ... 45

4. Các bước của hoạch định. ... 49

5. Lập Kế hoạch... 50

6. Kế hoạch chiến lược trong quản trị... 52

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG - Quản trị học (Bùi Thị Nga)_unprotected (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)