CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài [15], [16]
1.2.1. Cộng đồng
Một cộng đồng là một nhóm xã hội của c c c thể sống chung trong cùng một môi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung. Trong cộng đồng người đ là ế hoạch, niềm tin, các mối ưu tiên nhu c u nguy c và một số điều kiện khác có thể có và cùng ảnh hưởng đến đặc trưng và ự thống nhất của các thành viên trong cộng đồng. Theo Fichter cộng đồng bao gồm 4 yếu tố au: (1) tư ng uan c nhân mật thiết v i nhau, mặt đối mặt, thẳng th n chân tình trên c ở các nhóm nh kiểm soát các mối quan hệ cá nhân; (2) có sự liên hệ chặt chẽ v i nhau về tình cảm, cảm xúc khi cá nhân thực hiện được các công việc hoặc nhiệm vụ cụ thể; (3) có sự hiến dâng về mặt tinh th n hoặc dấn thân thực hiện các giá trị xã hội được cả xã hội ngư ng mộ; (4) có ý thức đoàn ết tập thể. Cộng đồng được hình thành trên c ở các mối liên hệ gi a cá nhân và tập thể dựa trên c ở tình cảm là chủ yếu; ngoài ra còn có các mối
liên hệ tình cảm khác. Cộng đồng có sự liên kết, cố kết nội tại không phải do các quy t c rõ ràng thành văn mà o c c uan hệ âu h n được coi như là một hằng số văn h a
Cộng đồng là một nh m người sống trong một môi trường có nh ng điểm tư ng đối giống nhau, có nh ng mối quan hệ nhất định v i nhau (Korten, 1987). Theo Tô Duy Hợp và cộng sự (2000) thì cộng đồng là một thực thể xã hội c c cấu tổ chức (chặt chẽ hoặc không chặt chẽ), là một nh m người cùng chia sẻ và chịu ràng buộc bởi c c đặc điểm và lợi ích chung được thiết lậ thông ua tư ng t c và trao đổi gi a các thành viên.
Từ các cách hiểu trên theo chúng tôi: Cộng đồng là một thực thể xã hội có cơ cấu tổ chức (chặt chẽ hoặc không chặt chẽ), là một nhóm người cùng chia sẻ và chịu ràng buộc bởi các đặc điểm và lợi ích chung được thiết lập thông qua tương tác và trao đổi giữa các thành viên. c đặc điểm đ c thể là:
ặc điểm về kinh tế, xã hội. Cộng đồng làng xã hu ân cư đô thị.
Huyết thống. Cộng đồng của các thành viên thuộc một h tộc.
Mối uan tâm và uan điểm. Nhóm sở thích trong một dự án phát triển.
Môi trường nhân văn Cộng đồng đồng bào dân tộc Vân Kiều tại huyện ư ng a và c c đặc điểm h c như tổ chức vùng địa lý hoặc các khía cạnh về tâm l v v…
1.2.2. Bản sắc văn hóa dân tộc
Thuật ng văn h a đã xuất hiện từ lâu trong ngôn ng nhân loại nhưng cho đến nay vẫn là một trong nh ng khái niệm phức tạ và h x c định.
UNES O đã nhìn nhận khái niệm này theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng văn h a là một phức thể, tổng hợ c c đặc trưng iện mạo về tinh th n, vật chất kh c h a nên bản s c của một cộng đồng gia đình làng x m vùng miền, quốc gia, xã hội ăn h a hông chỉ bao gồm nghệ thuật văn chư ng mà cả lối sống, nh ng quyền c ản của con người, nh ng hệ thống
giá trị, nh ng truyền thống t n ngư ng…Theo nghĩa hẹ văn h a là một tổng thể nh ng hệ thống biểu tượng, kí hiệu chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong một cộng đồng khiến cho cộng đồng ấy c đặc thù riêng ăn iện Hội nghị l n thứ I TW h a II nêu: “ nhiều định nghĩa về văn h a nhưng tựu chung có ba loại: Một là văn h a hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả trình độ phát triển vật chất và tinh th n; ai là văn h a hiểu theo nội dung bao gồm cả khoa h c ĩ thuật, giáo dục văn h c, nghệ thuật; a là văn h a đặt trong phạm vi nếp sống, lối sống, đạo đức xã hội văn h c nghệ thuật. Bộ Chính trị đề nghị Trung Ư ng àn và ra nghị quyết về vấn đề này theo quan điểm thứ a” ản s c văn ho ân tộc Theo từ điển Tiếng Việt “ ản s c” c nghĩa là “màu c, tính chất riêng tạo thành đặc điểm ch nh” “ ản s c văn ho ” được hiểu là “hệ thống những đặc tính bên trong, những sắc thái riêng có tính nguồn gốc, gắn với những đặc tính của chủ thể, trở thành nguồn cội, khuôn mặt, nền tảng, bản thể của một nền văn hoá; là căn cước, chứng minh thư của văn hoá bất kỳ dân tộc nào”. Chúng tôi theo quan niệm này.
Thuật ng "bản s c" thường được sử dụng g n v i văn h a thành cụm từ
“ ản s c văn ho ” và c thể hiểu bản s c văn ho là hệ thống các giá trị đặc trưng ản chất của một nền văn ho được xác lập, tồn tại, phát triển trong lịch sử và được biểu hiện thông qua nhiều s c th i văn h a Trong ản s c văn hóa, các giá trị đặc trưng ản chất là cái trừu tượng, tiềm ẩn, bền v ng; còn các s c thái biểu hiện của n c t nh tư ng đối cụ thể, bộc lộ và tính biến đổi.
“ ản s c văn ho ân tộc” là hệ thống các giá trị vật chất và tinh th n được dân tộc sáng tạo ra trong lịch sử, là nh ng nét độc đ o rất riêng của dân tộc này so v i dân tộc khác. Xét về bản chất, bản s c văn h a ân tộc thể hiện tinh th n, linh hồn, cốt cách, bản lĩnh của một dân tộc ây được coi là “ ấu hiệu khác biệt về chất” gi a dân tộc này v i dân tộc khác. Tại Hội nghị liên Chính phủ về c c ch nh ch văn h a h p ở Venise, F.Mayor - nguyên Tổng
gi m đốc UNES O đã đưa ra một định nghĩa h i niệm văn h a trên c ở nhấn mạnh t nh đặc thù của bản s c văn ho ân tộc: “ ăn ho ao gồm tất cả nh ng gì làm cho dân tộc này khác v i dân tộc khác, từ nh ng sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến t n ngư ng, phong tục tập quán, lối sống và lao động” Trong uan hệ quốc tế, bản s c văn h a ân tộc được xem như c i “thẻ căn cư c” là cốt cách của mỗi dân tộc thể hiện trên m i hư ng diện.
Nhìn nhận về giá trị bản s c văn h a Việt Nam ảng cộng sản Việt Nam đã tổng kết tại Văn kiện Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII: “ ản s c dân tộc bao gồm nh ng giá trị bền v ng, nh ng tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đ p nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nư c và gi nư c là l ng yêu nư c nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh th n đoàn ết, ý thức cộng đồng g n kết cá nhân - gia đình làng xã - Tổ quốc;
lòng nhân ái, khoan dung, tr ng nghĩa tình đạo l đức tính c n cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống. Bản s c văn h a ân tộc c n đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đ o ”
h ng tôi đồng tình v i quan niệm của ăn iện Hội nghị Trung ư ng 5 khóa VIII về bản s c dân tộc.
1.2.3. Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc
Giáo dục văn h a ân tộc là quá trình hoạt động có ý thức, có mục đ ch có kế hoạch nhằm bồi ư ng cho h c sinh phẩm chất năng lực, trí thức c n thiết về giá trị vật chất và tinh th n, kinh nghiệm ứng xử, lối sống, ngôn ng ...của một dân tộc hư ng t i sự phát triển toàn diện của người h c trong đời sống văn h a xã hội của chính dân tộc đ h nh vì vậy uan tâm đến việc giáo dục văn h a ân tộc là một chủ trư ng đ ng đ n của ảng Nhà nư c trong thời gian qua.
Theo nghĩa rộng, giáo dục bản s c văn ho ân tộc là một quá trình xã hội được tổ chức có mục đ ch c ế hoạch Trong đ ư i vai trò chủ đạo của nhà giáo dục đối tượng giáo dục tích cực, chủ động tiếp nhận, bổ sung và hoàn thiện hệ thống giá trị bản s c văn h a truyền thống, tinh hoa của dân tộc và nhân loại đồng thời gạt b nh ng giá trị thói quen, tập tục lạc hậu, lỗi thời để nh ng giá trị bền v ng luôn sống động v i thực tiễn.
Theo chúng tôi, giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc là quá trình tác động có tổ chức có mục đích, có kế hoạch. Dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục, đối tượng giáo dục tích cực, chủ động tiếp nhận, bổ sung và hoàn thiện hệ thống giá trị bản sắc văn hóa truyền thống, tinh hoa của dân tộc và nhân loại đồng thời loại bỏ những giá trị thói quen, tập tục lạc hậu, lỗi thời, làm cho những giá trị bền vững luôn sống động phù hợp với thực tiễn.
Trong khuôn khổ của đề tài nh ng nội dung giáo dục BSVHDT cho h c sinh THCS gồm các nội dung sau:
Một là: Tinh th n yêu nư c yêu con người yêu đồng bào, yêu quý trẻ em.
Hai là: Ý thức dân tộc, lòng tự hào dân tộc, không tự ti dân tộc.
Ba là: Kiên nhẫn, giản dị, c n cù trong h c tậ và lao động.
Bốn là: Ý ch iên cường và kh c phục m i h hăn trong cuộc sống và h c tập.
Năm là: Dũng cảm, sáng tạo trong lao động, h c tập, dám nhận thiếu sót, khuyết điểm.
Sáu là: Tinh th n đoàn ết, ý thức tập thể, tính cộng đồng, sẻ chia cùng nhau, vui buồn c nhau v v…
Bảy là: Truyền thống nhân i nhân đạo hoan ung thư ng người như thể thư ng thân gi đ lẫn nhau l lành đùm l r ch v v
Tám là: Truyền thống hiếu h c tôn ư tr ng đạo.
Chín là: Hiếu thảo v i ông bà, cha mẹ.
Mười là : Truyền thống dân tộc, truyền thống địa hư ng
Mười một là: ăn h a h c đường văn h a giao tiế văn h a h c tập.
Mười hai là: Nh ng phong tục tập quán tốt của dân tộc của địa hư ng Nội dung này chủ yếu giáo dục cho h c sinh về phong tục tập quán của dân tộc inh vì đa ố c c em đều là dân tộc kinh, chủ yếu giáo dục các em về các lễ hội truyền thống của dân tộc mình và tìm hiểu về phong tục tập quán của một số dân tộc h c trên đất nư c Việt Nam.
1.2.4. Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc
Phối hợp là hoạt động cùng nhau của hai hay nhiều cá nhân, tổ chức hỗ trợ cho nhau trong công việc chung nhằm đạt được một hay nhiều mục tiêu chung nào đ
Phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài trường hay huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển giáo dục là quá trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) và tổ chức mọi thành viên trong cộng đồng tham gia vào việc xây dựng và phát triển nhà trường, từ việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học, chăm lo đời sống giáo viên, tạo môi trường giáo dục thống nhất giữa nhà trường - gia đình - xã hội, đến việc tham gia giáo dục học sinh.
Phối hợp các lực lượng cộng đồng là u trình tăng trưởng kinh tế cộng đồng cùng v i tiến bộ của cộng đồng theo hư ng hoàn thiện các giá trị chân, thiện, mỹ.
Phối hợp các lực lượng cộng đồng là nh ng tiến trình ua đ nỗ lực của người dân kết hợp v i nỗ lực của chính quyền để cải thiện c c điều kiện kinh tế, xã hội văn h a của cộng đồng và giúp các cộng đồng này hòa nhập và đ ng g vào tiến trình phát triển chung của quốc gia (định nghĩa của Liên Hợp Quốc).
Nội dung của phối hợp các lực lượng cộng đồng chính là kết hợp sự hỗ trợ của cộng đồng trong xã hội để thực hiện mục tiêu đem lại hiệu quả cho xã hội. Như vậy: Nội dung của tiến trình phối hợp các lực lượng cộng đồng là tiến trình giải quyết vấn đề của cộng đồng. Thông ua đ : ộng đồng được gia tăng ức mạnh do nâng cao kiến thức và kỹ năng phát hiện phân tích vấn đề x c định thứ tự ưu tiên c c vấn đề đ huy động các nguồn lực để giải quyết bằng hành động chung.
Sự tham gia của các thành viên trong cộng đồng là rất quan tr ng. Sự tham giacủa chính quyền phải được coi như là một nhân tố bên trong, nó không phải là một lực lượng đứng bên ngoài hoặc bên trên cộng đồng mà là một thành ph n quan tr ng của cộng đồng.
Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc chính là tạo ra ở c c đ n vị c ở (gia đình làng ản xã hường, khu tập thể c uan x nghiệ nông trường, lâm trường trường h c đ n vị bộ đội..., c c vùng ân cư (đô thị, nông thôn, miền n i ) đời sống văn h a lành mạnh, đ ứng nh ng nhu c u văn ho đa ạng và không ngừng tăng lên của các t ng l p nhân dân.
Gìn gi và phát huy nh ng đạo lý tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Nêu cao vai tr gư ng mẫu của các bậc cha mẹ. Coi tr ng xây dựng gia đình ây dựng mối quan hệ hăng h t gi a gia đình nhà trường và xã hội.
ẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấ xã hường văn h a nâng cao tính tự quản của cộng động dân cư trong công cuộc xây dựng nếp sống văn minh
Thu hẹp d n khoảng c ch đời sống văn ho gi a c c trung tâm đô thị và nông thôn, gi a nh ng vùng kinh tế phát triển v i các vùng sâu, vùng xa, vùng núi, biên gi i, hải đảo, gi a các t ng l p nhân dân.
Phát triển và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các thiết chế văn ho ở c ở; đ u tư xây ựng một số công trình văn ho tr ng điểm
t m quốc gia Tăng cường hoạt động của các tổ chức văn ho nghệ thuật chuyên nghiệp, phát triển phong trào qu n chúng hoạt động văn ho nghệ thuật. ẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết Trung ư ng 2 ( ho III) về giáo dục - đào tạo và khoa h c - công nghệ. Coi tr ng giáo dục đạo l làm người, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ công dân, lòng yếu nư c, yêu chủ nghĩa xã hội, đạo đức, lối sống, nếp sống văn ho lịch sử dân tộc và bản s c dân tộc, ý chí vư n lên vì tư ng lai của mỗi người và tiền đồ của đất nư c, bồi ư ng ý thức và năng lực phát huy giá trị văn ho ân tộc, tiếp thụ tinh hoa văn ho nhân loại.
Bồi ư ng, xây dựng đội ngũ giảng viên và tu chỉnh hệ thống sách giáo khoa, nâng cao chất lượng giảng dạy các bộ môn ng văn lịch sử, chính trị, pháp luật đạo đức; giảng dạy nhạc và h a ở c c trường phổ thông.
Hoạt động khoa h c xã hội - nhân văn hoa h c tự nhiên và công nghệ phải góp ph n đ c lực giải quyết các vấn đề đặt ra trên lĩnh vực văn h a thông tin văn h c, nghệ thuật.