Mục đích, ý nghĩa của việc phối hợp các lực lượng

Một phần của tài liệu Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh THCS quận hải an, thành phố hải phòng (Trang 31 - 34)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

1.3.1. Mục đích, ý nghĩa của việc phối hợp các lực lượng

Các nhà nghiên cứu giáo dục h c và xã hội h c đều khẳng định: giáo dục là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển xã hội đồng thời, sự tồn tại và phát triển của giáo dục luôn luôn chịu sự chi phối của trình độ phát triển xã hội iều đ c nghĩa là hông thể tách rời giáo dục kh i đời sống xã hội, giáo dục có bản chất xã hội và là sự nghiệp của toàn xã hội. Chỉ có sự tham gia của toàn xã hội m i đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lượng và hiệu quả. Vì vậy, mục tiêu c ản và xuyên suốt của công tác phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho HS THCS là huy động toàn xã hội làm giáo dục động viên các t ng l p nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc ân ư i sự quản lý của Nhà nư c. Mục tiêu đ được thể hiện trên nh ng vấn đề c ản:

Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục làm cho xã hội nhận thức đ ng đ n vị trí, vai trò của GD& T trong u trình xây ựng và phát triển đất nư c n i chung cũng như trong h t triển kinh tế, xã hội ở mỗi địa hư ng mỗi gia đình và toàn cộng đồng Trên c ở đ hình thành hệ tư tưởng xã hội về GD& T theo uan điểm đường lối của ảng coi “Gi o ục là quốc ch hàng đ u đ u tư cho gi o ục là đ u tư cho h t triển”

Phối hợp các lực lượng cộng đồng tham gia phát triển giáo dục là con đường để thực hiện dân chủ hoá giáo dục. Nhằm biến hệ thống giáo dục từ một thiết chế hành chính cô lập thành một thiết chế giáo dục của dân, do dân, vì dân. Khi giáo dục không còn bó hẹp trong gi i hạn trách nhiệm của nhà trường, thì vai trò và sự tham gia của các cấp uỷ, chính quyền đoàn thể, các tổ chức qu n chúng và các lực lượng xã hội sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh không khí dân chủ trong giáo dục, tạo thêm động lực để nâng cao chất lượng giáo dục trong c c nhà trường, nh ng tiêu cực, tồn tại trong giáo dục cũng được hạn chế môi trường giáo dục trở nên trong sạch và lành mạnh h n

Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho HS THCS còn nhằm mục đ ch mở cửa nhà trường v i xã hội bên ngoài, tạo sự g n bó gi a nhà trường v i xã hội để nhân dân có thể xây dựng, giám sát kiểm tra nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục.

Phối hợp các lực lượng cộng đồng nhằm thực hiện hư ng châm gi o dục cho m i người Trên c ở khai thác và phát huy tối đa c c điều kiện và khả năng đ ứng của xã hội cho giáo dục, vận động m i thành viên trong cộng đồng, không phân biệt thành ph n, lứa tuổi, vùng miền, ... tham gia h c tập; h c ở trường, h c ở gia đình h c ở ngoài xã hội nhằm đ ứng yêu c u:

h c để biết, h c để làm, h c để chung sống để xây dựng sự phồn vinh của quốc gia, dân tộc.

Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục BSVHDT cho HS THCS là thực hiện uan điểm chỉ đạo của ảng và Nhà nư c về phát triển văn h a ảng ta x c định: " ăn h a là một trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị văn h a" vì vậy, "phải hoàn thành cách mạng văn h a m i hoàn thành được công cuộc cải tạo xã hội" và " ảng tiên phong phải lãnh đạo văn h a tiên hong"; ồng thời đề ra ba nguyên t c cuộc vận động văn h a m i: dân tộc đại chúng, khoa h c ặc biệt ư ng lĩnh xây ựng đất nư c trong thời kỳ u độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 của ảng x c định một trong sáu đặc trưng của xã hội chủ nghĩa mà nhân ân ta xây ựng là: Có nền văn h a tiên tiến đậm đà ản s c văn hóa dân tộc. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn h a làm cho thế gi i quan Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh gi vị trí, vai trò chỉ đạo trong đời sống tinh th n xã hội.

ồng thời, kế thừa và phát huy nh ng truyền thống văn h a tốt đẹp của các dân tộc, tiế thu tinh hoa văn h a nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ văn minh vì lợi ích chân chính và phẩm gi con người; chống tư tưởng văn h a phản tiến bộ, trái v i truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái v i hư ng hư ng đi lên chủ nghĩa xã hội ại hội ại biểu toàn quốc l n thứ X của ảng tiếp tục nhấn mạnh, phải gi gìn và phát huy bản s c văn h a ân tộc, nâng cao chất lượng nền văn h a iệt Nam tiên tiến đậm đà ản s c dân tộc; quan tâm chăm lo xây ựng, hoàn thiện nh ng phẩm giá nhân cách tốt đẹp của con người Việt Nam.

Mặt h c trong điều kiện nư c ta c n nghèo ảng và Nhà nư c đã không ngừng tăng đ u tư ngân ch cho gi o ục và đào tạo nhưng vẫn chưa đ ứng tốt nh ng yêu c u của sự nghiệp giáo dục Do đ vừa phải tiếp tục tăng đ u tư ngân ch cho gi o ục, vừa phải huy động nhiều nguồn đ u tư khác từ các lực lượng xã hội, các cá nhân cho giáo dục; thực hiện hư ng châm "Nhà nư c và nhân ân cùng làm" để đ u tư cho gi o ục.

Một phần của tài liệu Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh THCS quận hải an, thành phố hải phòng (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)