CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
1.3.2. Nội dung của công tác phối hợp các lực lượng cộng dồng trong giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc
Phư ng châm gi o ục của ảng và nhà nư c ta rất coi tr ng và đ nh giá cao vai trò giáo dục của nhà trường Tuy nhiên để hoàn thành mục tiêu giáo dục và đào tạo h c sinh thì c n thiết phải có sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ của cả a môi trường giáo dục: N À TRƯỜNG – GIA ÌN – XÃ HỘI, trong đ nhà trường là nhân tố gi vai trò chủ đạo ã c nhiều cuộc h p gi a nhà trường, hội cha mẹ h c sinh v i phụ huynh h c sinh hoặc nhà trường v i chính quyền đại hư ng nhưng xem ra m i chỉ chú tr ng nhiều về vấn đề xây dựng c ở vật chất nhà trường, khuyến h c – khuyến dạy … mà chưa ch tr ng nhiều đến nội dung phối hợp cụ thể công việc gì và xây dựng c chế phối hợ như thế nào Nên chăng c c nhà trường c n tổ chức nh ng cuộc h p
“tay a” gi a Nhà trường v i Chính quyền địa hư ng và ội cha mẹ h c sinh bàn bạc sâu về vấn đề này.
Thực tế, nếu xây dựng được một c chế phối hợp tốt sẽ là “liều thuốc”
h u hiệu từng ư c nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo của nhà trường nhất là giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho h c sinh. Trong khuôn khổ bài viết này t c đề xuất một số nội ung c ản trong công tác phối hợp gi a a môi trường giáo dục:
1. Xây dựng chư ng trình ế hoạch giáo dục hàng năm (gi o ục chính trị, pháp luật đạo đức, thể chất, nếp sống văn h a ức khoẻ sinh sản vị thành niên, phòng chống tội phạm, tai nạn thư ng t ch an toàn giao thông vệ sinh thực phẩm, vệ inh môi trường…)
2. Phối hợp quản lý h c sinh trong quá trình h c tập và rèn luyện; giám sát việc h c tập, rèn luyện của h c inh; động viên hen thưởng h c sinh có thành tích; giáo dục h c sinh chậm tiến bộ.
3. Phối hợp xây dựng c ở vật chất, cung cấp các trang thiết bị c n thiết phục vụ dạy và h c uy động m i nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào h c tậ và đảm bảo môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn.
4. Phối hợ công t c đảm bảo an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trong và ngoài nhà trường.
ại diện nhà trường là Hiệu trưởng, Gi m đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên; đại diện gia đình h c sinh là cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi hoặc người được cha mẹ hợp pháp ủy quyền; đại diện địa hư ng là người đứng đ u hợp pháp của chính quyền địa hư ng
Gia đình h c sinh có trách nhiệm chủ động, tích cực phối hợp cùng nhà trường và các tổ chức đoàn thể giáo dục con em; phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của con em mình gây ra theo uy định của pháp luật.
Cha mẹ h c sinh có các quyền tham gia thảo luận đ ng g iến về nội ung chư ng trình phối hợ và hư ng h gi o ục h c sinh của nhà trường. Yêu c u nhà trường thường xuyên thông báo kết quả h c tập và rèn luyện của con em mình; tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường; yêu c u nhà trường c uan uản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật nh ng vấn đề c liên uan đến việc giáo dục con em…
Chính quyền địa hư ng c uyền yêu c u nhà trường trên địa bàn thông o định kỳ, hoặc đột xuất về kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục của đ n vị; yêu c u nhà trường trên địa bàn phối hợ để triển khai, thực hiện nh ng chủ trư ng nhiệm vụ có nội dung liên quan t i giáo dục cho h c inh…
Công tác phối hợp gi a a môi trường giáo dục hiện nay ở c c trường THCS ở nư c ta tuy đã c nhiều cố g ng nhưng vẫn còn không ít nh ng bất cập về nội dung và cách thức, bởi ch ng ta chưa tìm được tiếng nói chung,
cách thức phối hợ chưa thật sự thống nhất và đồng bộ dẫn đến nh ng hậu quả gây mất uy t n cho nhà trường, mỗi khi sự việc xảy ra thì đùn đẩy trách nhiệm cho nhau.
Dư i đây tôi xin đưa ra một vài dẫn chứng làm ví dụ:
- Về sự phối hợp gi a nhà trường và địa hư ng:
ây là công việc rất quan tr ng thể hiện sự quan tâm của địa hư ng t i sự phát triển văn h a gi o ục. Có một câu chuyện vui là khi bạn t i một địa hư ng nào đ hãy đến tham uan c ở vật chất của c c trường h c thì bạn sẽ biết được giáo dục ở địa hư ng này đang được quan tâm ở mức độ nào.
Nhiều địa hư ng c thể còn gặ h hăn về kinh tế nhưng đã tạo điều kiện tốt nhất có thể để phát triển mạng lư i nhà trường, chất lượng giáo dục. Chủ trư ng h t triển văn h a xã hội của địa hư ng hải luôn g n liền v i thực tiễn c c nhà trường trên địa bàn. Nhiều địa hư ng đã chỉ đạo các nhà trường thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục: định hư ng phát triển nhà trường, giáo dục đạo đức lối sống cho h c sinh, tuyên truyền vận động c c gia đình chăm lo con em đ ng g ức người, sức của xây dựng nhà trường Như vậy, vai trò của cấp ủy, chính quyền địa hư ng là rất quan tr ng đối v i c c nhà trường trong việc định hư ng phát triển.
Song, do vấn đề nhận thức của nhiều địa hư ng nên công t c này chưa thật sự được chú tr ng c địa hư ng đưa ra muôn vàn l o như h hăn nguồn inh h nhà nư c cấp cho hoạt động của địa hư ng rất eo hẹ đời sống của đồng bào còn nhiều h hăn trình độ dân trí thấ …
Ở một tỉnh miền n i như Lạng S n c n rất nhiều trường h c từ bậc m m non đến trung h c c ở chưa c c ở vật chất riêng trường l p là nh ng phòng tạm, h c nhờ, không có công trình vệ sinh công cộng, thậm chí hiện nay vẫn còn nh ng trường h c chung 2-3 cấp, nhiều điểm trường lẻ hông điện lư i hông ng điện thoại Trong hi đ địa hư ng ngành lại đ nh gi tất cả c c trường v i một hệ thống tiêu ch như nhau liệu có gì mâu thuẫn không?.
Khi chia sẻ vấn đề này v i Ban Giám hiệu của một số trường h hăn h chỉ biết phản ánh lên cấp trên mà không phải biết xoay sở ra sao, thôi thì việc của mình thì mình cứ làm. Vẫn biết Giáo dục là trách nhiệm của toàn dân, Giáo dục Việt Nam đang từng ngày đổi m i để hội nhập khu vực và quốc tế, mục tiêu rất l n nhưng m i người hãy nhìn lại nền tảng giáo dục của ch ng ta xem đã đủ để bứt h chưa ?
Chủ trư ng h t triển giáo dục đào tạo của ảng nhà nư c ta là đ ng đ n, có lộ trình nhưng địa hư ng đứng ngoài cuộc, chỉ trông chờ vào nhà nư c và coi giáo dục là nhiệm vụ của riêng nhà trường thì làm sao chúng ta có được chất lượng, hiệu quả giáo dục tốt được.
- Về sự phối hợp gi a nhà trường và gia đình:
Trong mỗi năm h c nhà trường thường tổ chức khoảng 3-4 buổi h p gi a giáo viên chủ nhiệm l p v i phụ huynh h c inh (đ u năm ết thúc h c kỳ I và cuối năm) để thông báo về tình hình chung của l nhà trường; kết quả h c tập và rèn luyện của h c sinh. Trong các buổi h p, giáo viên chủ nhiệm đều có sự chuẩn bị nội dung h p khá tốt: kế hoạch chung của nhà trường, l p chủ nhiệm; thông báo tình hình h c tập, rèn luyện của h c sinh trong l nhưng tập trung chủ yếu vào c c đối tượng có thành tích hoặc chậm tiến bộ; một số nội dung khác có liên quan t i vấn đề xã hội hóa giáo dục.
Tuy nhiên đến ph n đ ng g iến cho công tác giáo dục và dạy h c thì các phụ huynh g n như hông c iến gì, có lẽ phụ huynh h c sinh ngại phát biểu, sợ đụng chạm đến các vấn đề nhạy cảm của nhà trường hoặc cách tạo ra hông h trao đổi của giáo viên chủ nhiệm chưa thật tốt. H chỉ tiếp nhận ý kiến của giáo viên chủ nhiệm một chiều, không phản biện gì mặc dù ra ngoài cuộc h p h còn nhiều th c m c hân vân … n n a, nhiều giáo viên chủ nhiệm còn né tránh nh ng vấn đề tồn tại trong công tác quản lý l p, không dám nói thẳng, nói thật và chủ yếu đổ lỗi cho h c sinh, xã hội …
Tóm lại, trong các cuộc h p chủ yếu là phụ huynh ngồi nghe, còn việc bàn bạc làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy, công tác phối hợp quản lý h c sinh thì vẫn phó mặc cho nhà trường. Hiện tượng này là phổ biến ở c c nhà trường, càng ở bậc h c cao h n thì việc phối hợp này càng xem ra t được chú tr ng h n
- Về việc phối hợp gi a gia đình và địa hư ng:
Nhiều địa hư ng đã thực hiện tốt công t c văn h a gi o ục, yêu c u các hộ gia đình cam ết thực hiện tốt chính sách pháp luật của ảng, nhà nư c nghĩa vụ đối v i nhà nư c địa hư ng gi o ục con c i …; thành lập quỹ khuyến h c động viên h c sinh có thành tích h c tập, rèn luyện tốt ở các bậc h c; phối hợp v i gia đình uản lý sinh hoạt, hoạt động h c sinh trong dịp nghỉ hè (nhiệm vụ được giao cho tổ chức c ở đoàn xã hường) …
Tuy nhiên, không phải địa hư ng nào cũng làm tốt công tác này, do nhiều lý do: sự quan tâm của ch nh hường địa hư ng ự ủng hộ của gia đình h c sinh, việc tổ chức các hoạt động cho c c em chưa đa ạng, hấp dẫn
… một thực tế là suốt cả một kỳ nghỉ hè éo ài h n hai th ng nhưng địa hư ng (ngay cả ở thành phố, thị trấn) không tổ chức buổi sinh hoạt tập trung nào cho c c em nhưng vẫn ký giấy xác nhận là đã inh hoạt hè đ y đủ và gửi lại cho nhà trường. Mặt khác, nhiều nhà trường cũng hông xử lý kết quả này vào việc đ nh gi ết quả rèn luyện tu ư ng đạo đức của các em trong quá trình h c tập, nên nội dung này chỉ mang tính hình thức báo cáo cấp trên.
h ng ta đều biết có rất nhiều vụ tai nạn giao thông đuối nư c đ nh nhau gây thư ng t ch … xảy ra ngoài giờ lên l p ở lứa tuối vị thành niên rất thư ng tâm đã xảy ra (không chỉ riêng trong các kỳ nghỉ) trên kh p cả nư c.
Hậu quả đ xuất phát từ đâu? âu trả lời chính là sự phối hợp gi a gia đình và xã hội còn l ng lẻo, sự quan tâm của địa hư ng gia đình c n nhiều hạn chế … Ngoài ra vai tr tr ch nhiệm của nhà trường trong nh ng vụ việc như
vậy là rất l n bởi công tác phối hợp tuyên truyền vận động chưa thật sự quyết liệt và chặt chẽ. Bởi lẽ bài h c đ u tiên - Bài h c l n nhất của h c sinh khi t i trường là bài h c “Làm người” chứ không phải là nh ng con số khô khan.
1.3.3. Các hình thức phối hợp lực lượng cộng đồng trong giáo dục BSVHDT cho học sinh THCS
1.3.3.1. Phối hợp các lực lượng cộng đồng thông qua các cuộc họp, hội nghị, tọa đàm phổ biến kiến thức
Các cuộc h p, hội nghị hội thảo, t a đàm hổ biến kiến thức về giáo dục, về văn h a xây ựng đất nư c trong thời kỳ hội nhậ … là rất bổ ích.
Thông qua buổi nói chuyện, chia sẻ v i nh ng chuyên gia người tham dự sẽ tiế thu được nhiều kiến thức, nhìn rõ vấn đề. Từ đ đưa ra c c hư ng hư ng và biện pháp kh c phục một cách hiệu quả nhất.
Nhà trường và chính quyền địa hư ng c n kết hợ đ u tư tổ chức nhiều cuộc hội thảo, t a đàm… và đại đa ố là phụ huynh h c sinh, các t ng l ân cư và thanh thiếu niên tham dự ây ch nh là hình thức tuyên truyền h u hiệu nhất để nâng cao nhận thức vào sự hiểu biết cho cộng đồng xã hội.
Việc giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho h c sinh c n sự kết hợp của nhà trường gia đình và xã hội. Chính vì vậy thông qua các buổi chia sẻ kinh nghiệm của các chuyên gia, cộng đồng xã hội, nhất là các bậc phụ huynh sẽ tìm ra hư ng hư ng và biện pháp giáo dục để đạt được mục tiêu trong giáo dục con em mình về kiến thức, phẩm chất, kỹ năng ống, pháp luật, rèn luyện đạo đức, xây dựng lối sống lành mạnh để trở thành người công dân có ích cho xã hội.
1.3.3.2. Phối hợp giữa gia đình và nhà trường thông qua góc tuyên truyền cho cha mẹ ở lớp
Góc tuyên truyền cho cha mẹ ở l p chính là hình thức về nh ng khẩu hiệu, nh ng tấm gư ng nh ng biện pháp giáo dục hiệu quả trong gia đình
g n kết tình cảm gia đình… Thông ua cha mẹ có thể vận dụng, tìm hiểu hư ng hư ng giáo dục con em mình tại gia đình
Việc giáo dục con em mình tại gia đình ẽ giúp cha mẹ hiểu con cái nhiều h n uan tâm đến con nhất là trong độ tuổi dạy thì để c c em hông vư ng phải nh ng h hăn trong cuộc sống dẫn đến nh ng hành động đ ng tiếc.
Trên thực tế h u như rất t trường h c xây dựng góc tuyên truyền cho cha mẹ ở l p. Chính vì vậy sự g n kết gi a gia đình và nhà trường thường không hiệu quả.
1.3.3.3. Phối hợp thông qua thông qua các cuộc họp phụ huynh trong nhà trường.
Trong giáo dục, tổ chức các cuộc h p phụ huynh là rất quan tr ng để gia đình n m b t được ý thức h c tậ và đạo đức của con em mình. Từ đ về nhà, cha mẹ sẽ có biện pháp uốn n n và giáo dục các em.
Mặt khác thông qua các cuộc h p phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm sẽ n m b t rõ h n về hoàn cảnh ra đình c c em, có sự kết nối chặt chẽ gi phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm. Từ đ gi o viên c thể đổi m i được hư ng pháp giáo dục theo chiều hư ng tích cực đối v i từng cá nhân h c sinh.
ể cuộc h p phụ huynh thành công và có hiệu quả đ i h i giáo viên chủ nhiệm phải vận động được các em, liên lạc trực tiế ua điện thoại t i từng gia đình h c sinh trong việc cố g ng bảo bố mẹ các em có mặt đ y đủ trong cuộc h như vậy sự kết hợp gi a gia đình và nhà trường trong giáo dục h c sinh m i đạt kết quả tốt nhất.
1.3.3.4. Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng
Sự phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục thông qua hình thức là c c hư ng tiện truyền thông đại ch ng như : tivi o đài we ite…
sẽ đem lại hiệu quả rất cao trong việc huy động toàn bộ lực lượng cộng đồng
trong xã hội để giáo dục cho thế hệ trẻ, phấn đấu xây dựng tư ng lai đất nư c văn minh và hiện đại trong thời kỳ đổi m i.
ể làm tốt hình thức này đ i h i sự đ u tư và lên ế hoạch triển khai của nhà trường và các Ban ngành, chính quyền Liên uan đến giáo dục và địa hư ng Tăng cường các bài viết tuyên truyền, các hình ảnh và c c thư c phim về phối hợp cộng đồng trong sự nghiệp giáo dục.
1.3.3.5. Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục thông qua các buổi họp của phường, xã, thôn, xóm
Giáo dục nhân c ch con người một cách toàn diện không nh ng c n giáo dục tốt trong nhà trường mà còn phải giáo dục tốt ở địa hư ng cư tr
Sự tham gia vào giáo dục các h c sinh tại địa hư ng cư tr thông ua các buổi h p của hường, xã, thôn cũng là yếu tố rất quan tr ng để giáo dục các em nhân cách sống, xây dựng nếp sống văn h a lành mạnh, biết tránh xa các tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường sống và làm việc thiện…
Hình thức phối hợ này đ i h i có sự quan tâm của chính quyền địa hư ng trong khâu tổ chức để lôi éo đông đảo các em h c inh trên địa bàn tham gia.
1.3.3.6. Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục thông qua tổ chức các cuộc thi, ngoại khóa
Thông qua việc tổ chức ngoại khóa ở nhà trường để giáo dục BSVHDT cho học sinh THCS với các hình thức như:
V i bộ môn văn h c có thể tổ chức ngoại khóa v i chủ đề: thi tìm hiểu văn h a trình iễn trang phục dân tộc thi văn nghệ, ca dao, dân ca các dân tộc… ua đ làm cho c c em S thêm yêu uê hư ng đất nư c, lòng tự hào về dân tộc mình.
V i bộ môn Lịch sử giáo dục BSVHDT thể hiện thông qua truyền thống yêu nư c đấu tranh bất khuất trong dựng nư c và gi nư c của dân tộc Việt Nam anh hùng, truyền thống nhân đạo sâu s c và rất nhiều nh ng truyền
thống, giá trị cao đẹp khác của dân tộc Việt Nam. n tất cả, bộ môn lịch sử có vai trò vô cùng quan tr ng trong giáo dục đạo đức truyền thống cho h c sinh. Chủ tịch Hồ h Minh đã hẳng định: “Dân ta hải biết sử ta cho tường gốc t ch nư c nhà Việt Nam” iều đ c nghĩa là muốn gi gìn và phát huy được nh ng truyền thống hào hùng đ thì trư c tiên phải n m và hiểu rõ được lịch sử của dân tộc mình, môn h c lịch sử có vai trò quan tr ng trong vấn đề này ối v i h c sinh THSC ở quận Hải An thành phố Hải Phòng, có thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa về chủ đề: Truyền thống yêu nư c của dân tộc ta, tìm hiểu về anh hùng các dân tộc của địa hư ng mình như: di tích lịch sử Từ Lư ng âm, Chùa Vẽ, Miếu Hạ Lũng Miếu chùa Trung ành ền Phú Xá, Phủ Thượng oạn…
V i bộ môn giáo dục công dân giáo dục BSVHDT thể hiện thông qua việc giáo dục kiến thức, kỹ năng th i độ hư ng h c inh vư n t i nh ng giá trị c ản của người công dân Việt Nam trong thời kỳ CNH- đất nư c.
là nh ng giá trị tốt đẹp của dân tộc trong sự hòa nhập v i tinh hoa văn h a nhân loại, thể hiện được sự thống nhất gi a tính truyền thống và tính hiện đại.
Nội dung môn Giáo dục công dân phải g n bó chặt chẽ v i cuộc sống, thực tiễn của h c sinh, g n liền v i nh ng sự kiện trong đời sống pháp luật, kinh tế, chính trị, xã hội của địa hư ng của đất nư c. Vì vậy ngoài nội dung thống nhất chung cho cả nư c chư ng trình c n c h n “mở” để dạy nh ng vấn đề quan tâm của địa hư ng thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa giáo dục BSVHDT g n v i địa hư ng như tìm hiểu về truyền thống lịch sử, văn h a địa hư ng truyền thống tôn ư tr ng đạo…
V i bộ môn Âm nhạc giáo dục BSVHDT thể hiện thông qua việc dạy các bài hát cách mạng, ân ca đồng giao hoặc c c điệu múa cổ truyền của một số dân tộc Qua đ c c em thêm yêu c c nét văn h a truyền thống của dân tộc mình.
Thông qua việc tổ chức ngoại khóa tại địa phương có sự tổ chức của các Đoàn thể như đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội khuyến học, Mặt trận Tổ quốc…để giáo dục BSVHDT cho học sinh THCS với các hình thức như: