Thực trạng phối hợp các lực lượng cộng đồng trong hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HS

Một phần của tài liệu Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh THCS quận hải an, thành phố hải phòng (Trang 53 - 60)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng

2.3.3. Thực trạng phối hợp các lực lượng cộng đồng trong hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho HS

Nội dung phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản s c văn hóa dân tộc cho các h c inh T S trên địa bàn quận Hải An hiện nay bao gồm các nội ung như au:

Xây dựng chư ng trình ế hoạch giáo dục hàng năm (gi o ục chính trị, pháp luật đạo đức, thể chất, nếp sống văn h a ức khoẻ sinh sản vị thành niên, phòng chống tội phạm, tai nạn thư ng t ch an toàn giao thông vệ sinh thực phẩm, vệ inh môi trường…)

Phối hợp quản lý h c sinh trong quá trình h c tập và rèn luyện; giám sát việc h c tập, rèn luyện của h c inh; động viên hen thưởng h c sinh có thành tích; giáo dục h c sinh chậm tiến bộ.

Phối hợp xây dựng c ở vật chất, cung cấp các trang thiết bị c n thiết phục vụ dạy và h c uy động m i nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho ự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào h c tậ và đảm bảo môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn.

Phối hợ công t c đảm bào an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và giáo dục pháp luật.

Phối hợp trong công tác xã hội hóa giáo dục nhằm phối hợp các lực lượng xã hội c liên uan đến công tác giáo dục vào sự nghiệp phát triển giáo dục.

Phối hợp trong xây dựng môi trường văn h a lành mạnh nhằm tạo dựng môi trường sống tốt cho các em và gìn gi a phát triển môi trường đ

Phối hợp trong giáo dục kỹ năng ống: kỹ năng giải quyết vấn đề tư duy sáng tạo, tôn tr ng sự đa ạng trong bản s c văn h a ân tộc….

Qua khảo sát ở 120 CBQL, GV và phụ huynh h c inh thu được kết quả ở bảng tổng hợp sau:

Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các nội dung phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ở các trường THCS quận Hải An, Hải Phòng.

STT Nội dung phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục BSVHDT cho học sinh

Ý kiến đánh giá

Tốt Bình thường Chưa tốt

SL % SL % SL %

1 Xây dựng chư ng trình ế hoạch giáo dục BSVHDT hàng năm 33 27,5 60 50 27 22,5

2 Phối hợp quản lý h c sinh trong quá trình h c tập và rèn luyện đạo đức, phẩm chất của người HS 25 20,8 70 58,3 25 20,9 3 Phối hợp xây dựng c ở vật chất, cung cấp các trang thiết bị c n thiết phục vụ dạy và h c 40 33,3 63 52,5 17 14,2 4 Phối hợ công t c đảm bảo an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội và giáo dục pháp luật 15 12,5 75 62,5 30 25

5 Phối hợp trong công tác xã hội hóa giáo dục 10 8,3 48 40 62 51,7

6 Phối hợp trong xây dựng môi trường văn h a lành mạnh 30 25 74 61,7 16 13,3

7 Phối hợp trong giáo dục kỹ năng ống 45 37,5 70 58,3 5 4,2

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Qua bảng kết quả quả khảo sát trên có thể thấy mức độ thực hiện các nội dung phối hợp các lực lượng công đồng trong giáo dục BSVHDT cho h c sinh THCS trên địa bàn quận Hải An, Hải Ph ng đã được thực hiện nhưng ở mức độ hông đồng đều nhau cụ thể như au:

Xây dựng chư ng trình ế hoạch giáo dục S DT hàng năm được đ nh gi tốt 27 5%; ình thường 50% chưa tốt 22 5% Qua đ ta thấy được công tác xây dựng chư ng trình gi o ục BSVHDT của c c trường THCS quận Hải An hàng năm đã được chú tr ng uan tâm Nhà trường là đ n vị trung tâm, thông qua sự đ ng g iến của các Sở ban ngành của chính quyền địa hư ng và hụ huynh h c inh để xây dựng lên chư ng trình gi o ục BSVHDT cho h c sinh.

Phối hợp quản lý h c sinh trong quá trình h c tập và rèn luyện đạo đức, phẩm chất của người S được đ nh gi tốt 20 8% ình thường 58,3% và chưa tốt là 20 9% Qua c ch đ nh gi từ phiếu khảo sát ta thấy việc phối hợp gi a nhà trường gia đình và địa hư ng trong công t c gi o ục quản lý h c sinh còn hạn chế. Bởi lẽ hiện nay, nhiều phụ huynh h c sinh và các lực lượng ngoài nhà trường vẫn c n tư tưởng phó mặc con em mình cho nhà trường giáo dục mà chưa nhận thức được t m quan tr ng của việc giáo dục trong gia đình và tại địa hư ng cư tr là giáo dục rèn luyện h c sinh truyền thống tôn ư tr ng đạo, tình cảm gia đình ạn bè, xây dựng gia đình văn h a và nếp sống văn h a… Môi trường sống của gia đình và địa hư ng là nền tảng để các em h c sinh hình thành nhân cách và lối sống. Chính vì vậy để giáo dục BSVHST cho h c sinh có hiệu quả c n tăng cường sự phối hợp quản lý h c sinh tại gia đình và địa hư ng cư tr

Nội dung Phối hợp xây dựng c ở vật chất, cung cấp các trang thiết bị c n thiết phục vụ dạy và h c được đ nh gi h tốt. Nguyên nhân ch nh đa ố c c trường h c hiện nay trên địa bàn quận Hải An đã được trang bị nhiều phòng h c chất lượng cao c ở vật chất kỹ thuật nhà trường đạt chuẩn v i sự

hỗ trợ của c c an ngành địa hư ng c hụ huynh đều tích cực hỗ trợ đ ng g v i mong muốn tạo môi trường h c tập hiệu quả cho con em mình.

Phối hợ công t c đảm bảo an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội trong và giáo dục pháp luật được đ nh gi ở mức độ chưa tốt trong đ ình thường đạt 62 5% chưa tốt 25%, tốt 12 5% iều này thể hiện sự phối hợp còn l ng lẻo của chính quyền địa hư ng trong việc giáo dục c c uy định về luật và trật tự an toàn xã hội môi trường sống cho h c sinh.

Phối hợp trong công tác xã hội hóa giáo dục được đ nh gi ở mức độ thấp nhất v i 51 7% là chưa tốt, 40% là ình thường Như vậy h u như trên địa bàn quận Hải An việc huy động sức mạnh tổng hợp của các ngành có liên uan đến giáo dục vào việc phát triển sự nghiệp giáo dục còn hạn chế.

Nguyên nhân chính các lực lượng xã hội như: Mặt trận Tổ quốc oàn thanh niên, Hội Liên hiệp phụ n , Hội khuyến h c… tham gia chưa rộng rãi vào nhiều lĩnh vực hoạt động giáo dục v i nhiều hình thức hong h đa ạng, làm cho giáo dục g n bó v i cộng đồng, do cộng đồng thực hiện và vì lợi ích của cộng đồng.

Nội dung trong xây dựng môi trường văn h a lành mạnh được đ nh gi v i tỷ lệ tốt 25% ình thường 61 7% và chưa tốt 13,3%. Từ số liệu đ nh gi này công tác giáo dục môi trường văn h a lành mạnh tại nhà trường, gia đình và địa hư ng cho h c sinh THCS của quận Hải An được chú tr ng triển khai. Tuy nhiên mức độ đ nh gi ình thường chiếm tỷ tr ng cao cho thấy quá trình triển khai sự phối hợp giáo dục trong gia đình và địa hư ng chưa được hiệu quả. Lứa tuổi của c c em đang ở độ tuổi dạy thì, sự biến đổi tâm sinh lý khiến các em có nh ng hành động hông uy nghĩ và đi vào ế t c.

Chính vì vậy c n phải làm tốt công tác xây dựng môi trường văn h a lành mạnh cho c c em để các em có thể phát triển bản thân theo hư ng tích cực.

Việc giáo dục này c n sự phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức cho h c sinh.

Nội dung Phối hợp trong giáo dục kỹ năng ống được đ nh gi tốt h n cả trong tất cả các nội dung trên. Bởi lẽ sự phối hợp của nhà trường v i các tổ chức, trung tâm rèn luyện kỹ năng ống khá tốt giúp các em hòa nhậ h n vào cộng đồng, có kỹ năng tư uy đoàn ết và hợp tác trong cộng đồng. Từ đ tạo hứng thú tham gia và h c h i để trở thành một đoàn viên tốt. Nội dung này được thực hiện tư ng đối hiệu quả trong việc phối hợp các lực lượng cộng đồng trong việc giáo dục bản s c văn h a ân tộc cho h c inh T S trên địa bàn quận Hải An, Hải Phòng.

Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện các hình thức phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua

hoạt động giáo dục ở các trường THCS quận Hải An, Hải Phòng.

STT Các hình thức phối hợp các lực lượng cộng đồng

Ý kiến đánh giá

Tốt Bình thường Chưa tốt

SL % SL % SL %

1 Thông qua các cuộc h p, hội

nghị, t a đàm hổ biến kiến thức 40 33,3 70 58,3 10 8,4 2 Góc tuyên truyền cho cha mẹ ở l p 10 8,3 65 54,1 45 37,6 3 Thông qua các cuộc h p phụ

huynh trong nhà trường 50 41,7 60 50 10 8,3 4 Thông ua c c hư ng tiện

truyền thông đại chúng 20 16,7 60 50 40 33,3 5 Thông qua các buổi h p của

hường, xã, thôn, xóm 10 8,3 80 66,7 30 25

6 Tổ chức các cuộc thi, ngoại khóa 30 25 75 62,5 15 12,5 (Nguồn: Kết quả khảo sát)

Qua bảng số liệu 2.4 ta thấy các hình thức phối hợp lực lượng cộng đồng được đ nh gi tốt và hiệu quả là các hình thức phối hợp thông qua các cuộc h p, hội nghị, t a đàm hổ biến kiến thức, thông qua các cuộc h p phụ huynh trong nhà trường và tổ chức các cuộc thi, ngoại khóa. Nguyên nhân là do thông qua các cuộc h p hội nghị, t a đàm c ự tham gia của đ y đủ các tổ chức chính quyền địa hư ng h c sinh, phụ huynh nên việc phối hợp triển khai giáo dục BSVHDT cho h c inh đạt hiệu quả h n ởi lẽ các diễn giả của các hội thảo, t a đàm đều là các tiến ĩ trở lên, có khả năng truyền đạt và tham mưu vấn đề một cách tốt nhất. Từ đ nâng cao nhận thức của từng cá nhân trong buổi h p về vấn đề c n triển khai. Bên cạnh đ thông ua c c uổi h p phụ huynh trong nhà trường trên c ở n m b t được tình hình h c tập và rèn luyện của từng h c sinh, phụ huynh và nhà trường đưa ra được biện pháp phối hợp giáo dục rèn luyện cho h c sinh một cách tốt nhất. Hình thức phối hợp tổ chức các cuộc thi, ngoại h a để h c sinh hiểu được nét văn h a truyền thống của địa hư ng mình cũng là c ch giáo dục bản s c văn h a dân t c cho h c sinh. Hình thức này được đông đảo các bậc phụ huynh hưởng ứng và cùng phối hợp v i nhà trường trong việc nâng cao công tác giáo dục và rèn luyện kiến thức xã hội cho h c sinh.

ồi v i hình thức phối hợp cộng đồng thông qua góc tuyên truyền, thông tin đại chúng, thông qua các buổi h p ở hường xã thôn x m được đ nh gi chưa tốt. Các hình thức phối hợ này được thực hiện khá mờ nhạt và không hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu hạn chế về kinh phí tuyên truyền, các h c inh t uan tâm đến sinh hoạt tại địa hư ng o hâu tổ chức tại địa hư ng còn hạn chế, hình thức sinh hoạt rời rạc, không lôi cuốn được h c sinh tham gia.

Một phần của tài liệu Phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho học sinh THCS quận hải an, thành phố hải phòng (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)