Kết quả điều trị từng triệu chứng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng của bài thuốc “thanh hầu lợi cách thang” trong điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường do virus (Trang 56 - 62)

CHƯƠNG 3 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

3.2.1. Kết quả điều trị từng triệu chứng

Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân hết sốt ở các thời điểm Nhóm

Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng (n=30) n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) p

D0 0 0 0 0

D3 20 66,7 14 46,7 p > 0,05

D7 28 93,3 20 66,7 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Tỷ lệ BN hết sốt ở hai nhóm tăng theo thời gian điều trị, trong đó tỷ lệ hết sốt ở nhóm NC cải thiện nhanh hơn so với nhóm chứng. Sau 7 ngày điều trị tỷ lệ BN hết sốt ở nhóm NC (93,3%) cao hơn so với nhóm chứng (66,7%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.3. Nhiệt độ trung bình tại các thời điểm điều trị Nhó

m Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng

(n=30) p

SD SD

D0 39,20±0,19 39,29±0,11 p > 0,05

D3 37,97±0,46 37,89±0,57 p > 0,05

D7 37,07±0,23 37,29±0,45 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Nhiệt độ trung bình của hai nhóm giảm dần theo thời gian điều trị. Sau 7 ngày điều trị, nhiệt độ trung bình của nhóm nghiên cứu thấp hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân hết đau đầu tại các thời điểm Nhóm

Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng (n=30)

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) p

D0 6 20,0 5 16,7 p > 0,05

D3 18 60,0 15 50,0 p > 0,05

D7 27 90,0 19 63,3 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p > 0,05 Nhận xét:

Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ hết đau đầu ở thời điểm sau 7 ngày điều trị, trong đó nhóm nghiên cứu có tỷ lệ hết đau đầu (90%) cao hơn so với nhóm chứng (63,3%) với p<0,05.

Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân hết đau mỏi mình mẩy tại các thời điểm Nhóm

Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng (n=30)

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) p

D0 5 16,7 4 13,3 p > 0,05

D3 17 56,7 14 46,7 p > 0,05

D7 27 90,0 19 63,3 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p > 0,05 Nhận xét:

Sau 7 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân hết đau mỏi mình mẩy ở nhóm nghiên cứu (90%) cao hơn so với nhóm chứng (63,3%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân hết khô họng tại các thời điểm Nhóm Nhóm NC

(n= 30)

Nhóm chứng

(n=30) p

Thời điểm n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)

D0 13 43,3 14 46,7 p > 0,05

D3 20 66,7 16 53,3 p > 0,05

D7 28 93,3 20 66,7 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Tỷ lệ bệnh nhân hết khô họng sau 7 ngày điều trị ở nhóm nghiên cứu (93,3%) cao hơn so với nhóm chứng (66,7%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05

Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh nhân hết đau rát họng tại các thời điểm Nhóm

Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng (n=30)

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) p

D0 0 0 0 0

D3 17 56,7 10 33,3 p > 0,05

D7 29 96,7 20 66,7 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3–D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Tỷ lệ BN hết triệu chứng đau rát họng tăng dần theo thời gian điều trị ở cả hai nhóm. Sau 7 ngày điều trị, tỷ lệ BN hết đau rát họng ở nhóm nghiên cứu (96,7%) cao hơn so với nhóm chứng (66,7%) sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với với p<0,05.

Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân hết ho tại các thời điểm Nhóm

Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng (n=30)

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) p

D0 10 33,3 12 40,0 p > 0,05

D3 19 63,3 16 53,3 p > 0,05

D7 27 90,0 19 63,3 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Tỷ lệ BN hết triệu chứng ho tăng dần theo thời gian điều trị ở cả hai nhóm. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ hết ho ở thời điểm sau 7 ngày điều trị, trong đó nhóm nghiên cứu có tỷ lệ hết ho cao hơn so với nhóm chứng, p<0,05.

Bảng 3.9. Tỷ lệ bệnh nhân hết ngạt mũi, chảy nước mũi tại các thời điểm Nhóm

Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng (n=30)

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) P

D0 8 26,7 9 30,0 p > 0,05

D3 21 70,0 16 53,3 p > 0,05

D7 27 90,0 20 66,7 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Sau 7 ngày điều trị, có 90% bệnh nhân nhóm nghiên cứu hết ngạt mũi, chảy nước mũi, tỷ lệ này ở nhóm chứng là 66,7%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.10. Tỷ lệ bệnh nhân hết triệu chứng niêm mạc mũi xung huyết, sàn mũi có dịch nhầy trong tại các thời điểm

Nhóm Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng (n=30)

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) p

D0 1 3,3 0 0

D3 17 56,7 13 43,3 p > 0,05

D7 26 86,7 19 63,3 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Sau 7 ngày điều trị, tỷ lệ BN hết triệu chứng niêm mạc mũi xung huyết, sàn mũi có dịch nhầy trong ở nhóm nghiên cứu là 86,67% cao hơn so với nhóm chứng là 63,3%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.11. Tỷ lệ bệnh nhân hết triệu chứng niêm mạc họng đỏ, phù nề, tăng tiết dịch tại các thời điểm

Nhóm Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng

(n=30) p

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)

D0 0 0 0 0

D3 19 63,3 13 43,3 p > 0,05

D7 28 93,3 21 70,0 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Tỷ lệ BN hết triệu chứng niêm mạc họng đỏ, phù nề, tăng tiết dịch tăng dần theo thời gian điều trị ở cả hai nhóm, p<0,05. Sau 7 ngày điều trị, tỷ lệ BN hết triệu chứng niêm mạc họng đỏ, phù nề, tăng tiết dịch ở nhóm NC và nhóm chứng lần lượt là 93,3% và 70%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,05 Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân hết triệu chứng amiđan sưng to tại các thời điểm

Nhóm Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng (n=30)

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) p

D0 13 43,3 8 26,7 p > 0,05

D3 22 73,3 17 56,7 p > 0,05

D7 27 90,0 20 66,7 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Sau 7 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân hết triệu chứng amiđan sưng to ở nhóm nghiên cứu cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Bảng 3.13. Chỉ số mạch trung bình tại các thời điểm Nhóm

Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng

(n=30) p

SD SD

D0 90,5±1,57 91,2±1,92 p > 0,05

D3 82,2±2,05 83,1±1,89 p > 0,05

D7 75,0±2,11 77,6±3,22 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Chỉ số mạch trung bình giảm dần theo thời gian điều trị ở hai nhóm, p<0,05. Sau 7 ngày điều trị, chỉ số mạch trung bình của nhóm nghiên cứu thấp hơn so với nhóm chứng với p<0,05.

Bảng 3.14. Tỷ lệ bệnh nhân có mạch hòa hoãn hữu lực tại các thời điểm Nhóm

Thời điểm

Nhóm NC (n= 30)

Nhóm chứng (n=30)

n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) p

D0 0 0 0 0

D3 20 66,7 14 46,7 p > 0,05

D7 28 93,3 20 66,7 p < 0,05

p ( D0 - D3 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D0 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 p ( D3 –D7 ) p < 0,05 p < 0,05 Nhận xét:

Sau 7 ngày điều trị, tỷ lệ bệnh nhân mạch hòa hoãn hữu lực ở nhóm nghiên cứu là 93,3% cao hơn so với nhóm chứng là 66,7%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng của bài thuốc “thanh hầu lợi cách thang” trong điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường do virus (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w