Đạo đức nghiên cứu

Một phần của tài liệu So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụng năng lượng laser holmium với xung hơi tại thái nguyên (Trang 43 - 57)

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.7. Đạo đức nghiên cứu

- Bệnh nhân tự nguyện tham gia vào nghiên cứu và có quyền rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào.

- Giữ bí mật thông tin, tôn trọng, thông cảm, chia sẻ với bệnh nhân và gia đình người bệnh.

- Đảm bảo đạo đức nghề nghiệp, chăm sóc chu đáo sức khỏe người bệnh.

- Kết quả nghiên cứu nhằm phục vụ nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân, phục vụ nghiên cứu khoa học và đào tạo.

35 Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới

Tuổi

Nhóm 1

Tổng

Nhóm 2

Tổng Nam

SBN,(%)

Nữ SBN,(%)

Nam SBN,(%)

Nữ SBN,(%)

< 20 2 (4,1)

0 (0)

02 (2,8)

0 (0)

0 (0)

0 (0)

≥ 20 -30 7 (14,3)

2 (8,7)

09 (12,5)

8 (21,1)

2 (6,1)

10 (14,1)

≥ 30 -40 12 (24,5)

1 (4,3)

13 (18,1)

12 (31,6)

7 (21,2)

19 (26,8)

≥ 40 -50 11 (22,4)

7 (30,4)

18 (25,0)

9 (23,7)

9 (27,3)

18 (25,4)

≥ 50 -60 6 (12,2)

8 (34,8)

14 (19,4)

6 (15,8)

8 (24,2)

14 (19,7)

≥ 60 -70 9 (18,4)

5 (21,7)

14 (19,4)

3 (7,9)

4 (12,1)

07 (9,9)

≥ 70 2

(4,1)

0 (0)

02 (2,8)

0 (0)

3 (9,1)

03 (4,2)

Tổng 49

(100)

23 (100)

72 (100)

38 (100)

33 (100)

71 (100)

Tuổi TB ± SD 46,13 ± 14,33 45,59 ± 13,28

Nhận xét:

- Tuổi thấp nhất trong nhóm nghiên cứu là 19 tuổi, tuổi cao nhất là 79 tuổi.

- Tuổi trung bình của bệnh nhân nghiên cứu: 46,02 ± 13,83

- Tuổi trung bình của nhóm 1: 46,13 ± 14,33; nhóm 2: 45,59 ± 13,28.

36

- Tuổi từ 40-50 ở nhóm 1 có 18/72 bệnh nhân chiếm 25%, tuổi từ 30-40 của nhóm 2 là 19/71 bệnh nhân chiếm 26,8%.

- Tỉ lệ nam/nữ của bệnh nhân nghiên cứu = 1,55/1.

Bảng 3.2. Tiền sử can thiệp ngoại khoa về sỏi tiết niệu cùng bên NSTS

Tiền sử Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng

SBN % SBN % SBN %

Không 65 90,3 63 88,7 128 89,5

TSNCT 0 0 01 1,4 01 0,6

TSNS 04 5,6 04 5,6 08 5,7

Mổ mở 03 4,2 03 4,2 06 4,2

Tổng 72 100 71 100 143 100

Nhận xét: Bệnh nhân không có tiền sử can thiệp ngoại khoa về sỏi tiết niệu cùng bên NSTS chiếm 89,5% (128/143 BN). 8/143 bệnh nhân đã NSTS sỏi niệu quản cùng bên (5,5%), 6/143 BN có tiền sử mở niệu quản lấy sỏi (4,1%).

Bảng 3.3. Lí do vào viện và triệu chứng lâm sàng của BN nghiên cứu

LDVV - T/C LS Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng P

(test χ2 )

SBN % SBN % SBN %

Lí do vào viện

Đau thắt lưng 26 36,1 38 53,5 64 44,8

0,09 Đau quặn thận 41 56,9 32 45,1 73 51

Đái máu 5 6,9 1 1,4 6 4,3

T/C lâm sàng

Đau thắt lưng 72 100 71 100 143 100

0,30 Rối loạn tiểu tiện 60 83,3 43 60,6 103 72

H/c nhiễm trùng 10 13,9 2 2,8 12 8

Nhận xét:

- 100% bệnh nhân vào viện có đau thắt lưng, 6 bệnh nhân vào vì đái máu (4,2%).

37

Bảng 3.4. Mức độ suy thận dựa vào chỉ số Creatinine Chức năng thận

Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng p (test χ2)

SBN % SBN % SBN %

Bình thường 60 83,3 61 85,9 121 84,6

0,55

Suy độ 1 5 6,9 3 4,2 8 5,6

Suy độ 2 7 9,7 7 9,9 14 9,8

Tổng 72 100 71 100 143 100

Nhận xét:

- Tỉ lệ bệnh nhân có chức năng thận bình thường là 84,6% (121/143), suy thận độ 1 có 8 bệnh nhân (5,6%), suy thận độ 2 có 14 bệnh nhân (9,8%).

- Không có sự khác biệt về chức năng thận của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu (p = 0,55).

Bảng 3.5. Kết quả xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Chỉ số

Nhóm 1 Nhóm 2

p (Test χ2) Dương tính Âm tính Dương tính Âm tính

SBN % SBN % SBN % SBN %

Hồng cầu 40 55,6 32 44,4 32 45,1 39 54,9 0,09

Bạch cầu 29 40,3 43 59,7 24 33,8 47 66,2 0,12

Nitrit 03 4,2 69 95,8 06 8,5 65 91,5 0,23

Nhận xét:

- Ở nhóm 1: số bệnh nhân có hồng cầu niệu là 40/72 BN (55,6%), bạch cầu niệu là 29/72 BN (40,3%). 03/72 BN (4,2%) có nitrit niệu dương tính.

- Ở nhóm 2: số bệnh nhân có hồng cầu niệu là 32/71 BN (45,1%), bạch cầu niệu là 24/71 BN (33,8%). 06/71 BN (8,5%) có nitrit niệu dương tính.

- Không có sự khác biệt về chỉ số xét nghiệm nước tiểu 10 thông số ở hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu (p > 0,05).

38

Bảng 3.6. Phân bố vị trí niệu quản có sỏi trên X-Quang

Vị trí sỏi

Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng p (test χ2)

SBN % SBN % SBN %

Sỏi NQ phải 36 50,0 31 43,7 67 46,2

0,45 Sỏi NQ trái 36 50,0 40 56,3 76 53,1

Tổng 72 100 71 100 143 100

Nhận xét:

- Trong nghiên cứu sỏi niệu quản trái có 76/143 BN (53,1%), sỏi niệu quản phải có 67/143 BN (46,2%). Không có sự khác biệt về vị trí sỏi giữa hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu (p = 0,45).

Bảng 3.7. Kích thước sỏi niệu quản trên siêu âm Kích thước

(mm)

Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng

SBN % SBN % SBN %

5-10mm 22 30,5 38 53,5 60 41,9

>10-15mm 20 27,7 21 29,5 41 28,7

>15-20mm 14 19,4 07 9,8 21 14,7

Không đo được 16 22,4 05 7,2 21 14,7

p (test χ2 ) 0,06 143 100

Nhận xét:

- Có 21 bệnh nhân siêu âm không thấy sỏi niệu quản nên không đo được kích thước. 60 bệnh nhân có sỏi kích thước < 10mm chiếm 41,9%, 41 bệnh nhân có sỏi từ 10-15mm (28,7%), 21 bệnh nhân có sỏi từ 15-20mm (14,7%). Kích thước sỏi trung bình của bệnh nhân nghiên cứu là 11,55 ± 3,8mm.

39

Bảng 3.8. Vị trí của sỏi niệu quản trên Xquang Vị trí sỏi

niệu quản

Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng

SBN % SBN % SBN %

1/3 trên 35 48,6 34 47,9 69 48,3

1/3 giữa 14 19,4 11 15,5 25 17,5

1/3 dưới 23 31,9 26 36,6 49 34,3

p (test χ2 ) 0,76 143 100

Nhận xét:

- Số bệnh nhân có sỏi niệu quản 1/3 trên là 69 bệnh nhân (48,3%), sỏi niệu quản 1/3 giữa gặp 25 bệnh nhân (17,5%), vị trí 1/3 dưới gặp 49 bệnh nhân (34,2%). Không có sự khác biệt về vị trí của sỏi ở niệu quản của hai nhóm BN nghiên cứu (p = 0,76).

Bảng 3.9. Mức độ giãn đài bể thận trên siêu âm của bệnh nhân nghiên cứu Mức độ giãn

Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng

SBN % SBN % SBN %

Không giãn 4 5,6 6 8,5 10 7

Độ 1 49 68,1 45 63,4 94 65,7

Độ 2 12 16,7 17 23,9 29 20,3

Độ 3 7 9,7 3 4,2 10 7

p (test χ2 ) 0,39 143 100

Nhận xét:

Số bệnh nhân có thận giãn độ 1 là 94 BN (65,7%), 29 BN có thận ứ nước độ 2 (20,3%), BN thận không giãn và thận giãn độ 3 chiếm tỉ lệ như nhau là 7%. Không có sự khác biệt về tỉ lệ giãn đài bể thận của hai nhóm BN nghiên cứu (p= 0,39).

40

Bảng 3.10. Mức độ ngấm thuốc của thận trên phim UIV ở BN nghiên cứu Thận ngấm

thuốc

Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng

SBN % SBN % SBN %

Tốt 49 68,1 50 70,4 99 69,2

Trung bình 10 13,9 13 18,3 23 16,1

Kém 13 18,1 8 11,3 21 14,7

Tổng 72 100 71 100 143 100

p (test χ2 ) 0,45

Nhận xét:

Bệnh nhân nghiên cứu có chức năng thận tốt: 99/143 BN (69,2%), thận chức năng trung bình là 23 BN (16,1%), còn lại là chức năng lọc kém (14,7%). Mức độ ngắm thuốc của thận ở bệnh nhân nghiên cứu không có sự khác biệt (p= 0,45).

Bảng 3.11. Đặc điểm chung của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Nhóm 1 Nhóm 2 p

Số bệnh nhân 72 71

Tuổi trung bình 46,13 ± 14,33 45,59 ± 13,28 0,81

Vị trí sỏi theo NQ - Sỏi NQ phải - Sỏi NQ trái

36 (50%) 36 (50%)

31 (43,7%) 40 (56,3%)

0,44

Kích thước sỏi TB (mm) 12,47 ± 3,92 11,24 ± 3,43 0,64 Vị trí sỏi theo phân đoạn

- Sỏi NQ 1/3 trên - Sỏi NQ 1/3 giữa - Sỏi NQ 1/3 dưới

35 (48,6%) 14 (19,4%) 23 (31,9%)

34 (47,9%) 11 (15,5%) 26 (36,6%)

0,75

Nhận xét:

Không có sự khác biệt về lâm sàng và cận lâm sàng của hai nhóm bn nghiên cứu (p>0.05)

41

3.2. So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi Bảng 3.12. Thời gian phẫu thuật trung bình của hai nhóm bệnh nhân

Thời gian phẫu thuật

Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng

SBN % SBN % SBN %

<40 phút 47 65,3 21 29,6 68 47,6

>40-60 phút 25 34,7 44 62 69 48,3

>60 phút 0 0 6 8,5 6 4,2

Thời gian phẫu thuật trung bình 38,9 ±7,127 49,93± 12,3 44,3±11,4

p (test χ2 ) <0,05

Nhận xét: Thời gian phẫu thuật trung bình nhóm 1: 38,93 ± 7,127; nhóm 2: 49,93 ± 12,3. Thời gian phẫu thuật của hai nhóm nghiên cứu khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.13. Tổn thương niêm mạc niệu quản vị trí có sỏi của hai nhóm nghiên cứu Niêm mạc

niệu quản

Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng

SBN % SBN % SBN %

Bình thường 3 4,2 0 0 3 2,2

Phù nề 58 80,6 53 74,6 108 77,1

Viêm giả Polyp 11 15,2 18 25,4 29 20,7

Tổng 72 100 71 100 143 100

p (test χ2 ) 0,08

Nhận xét: Niêm mạc niệu quản bên có sỏi bị phù nề nhóm 1 chiếm 80,6%; nhóm 2 chiếm 74,6%, niêm mạc phì đại dạng giả polyp nhóm 1 chiếm 15,2%; nhóm 2 chiếm 25,4%. Không có sự khác biệt về tổn thương niêm mạc niệu quản ở vị trí sỏi của hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu (p = 0,08).

42

Biểu đồ 3.1. Kết quả đặt máy soi lên niệu quản Nhận xét:

Tỉ lệ đặt máy soi lên niệu quản thành công của nhóm 1 chiếm 97,2%, nhóm 2 chiếm 87,3%. Tỷ lệ đặt máy soi lên niệu quản thành công có sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu với p = 0,04.

Bảng 3.14. Tỷ lệ đặt thông niệu quản sau nội soi tán sỏi niệu quản Đặt thông niệu

quản

Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng

SBN % SBN % SBN %

Thông JJ 53 73,6 51 71,8 104 72,7

Thông NQ 18 25,0 17 23,9 35 24,5

Không đặt 01 1,4 03 4,2 04 2,8

Tổng 72 100 71 100 143 100

p (test χ2 ) 0,59

Nhận xét:

Tỷ lệ đặt thông JJ nhóm 1 chiếm 73,6%; nhóm 2 chiếm 71,8%. Đặt thông NQ sau mổ ở hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt (p = 0,59).

43

Bảng 3.15. Nguyên nhân nội soi tán sỏi thất bại

Nguyên nhân Nhóm 1 Nhóm 2

SBN = 72 % SBN = 71 %

Hẹp niệu quản 02 2,7 10 14,0

Sỏi chạy lên thận 01 1,4 02 2,8

Tổng 03 4,1 12 16,8

Nhận xét:

2,7% số bệnh nhân thất bại ở nhóm 1 do hẹp niệu quản không đưa máy lên được niệu quản (2/72 BN), nhóm 2 là 14% (10/71 BN). Có 3 trường hợp (nhóm 1 có 1 BN, nhóm 2 có 2 BN) trong khi tán sỏi, sỏi chạy lên thận.

Biểu đồ 3.2. Đánh giá kết quả sau nội soi tán sỏi của hai nhóm BN nghiên cứu Nhận xét: Kết quả nội soi tán sỏi đạt loại tốt ở nhóm 1 có 69/72 BN chiếm 95,8%, nhóm 2 có 51/71 BN chiếm 83,1%.

Kết quả nội soi loại xấu ở nhóm 1 chiếm 4,2%, nhóm 2 chiếm 16,9%.

Sự khác biệt về kết quả tán sỏi của hai nhóm bệnh nhân có ý nghĩa với p = 0,03.

44

Bảng 3.16. Triệu chứng lâm sàng sau nội soi tán sỏi niệu quản Triệu chứng

Nhóm nghiên cứu Nhóm 1

SBN,(%)

Nhóm 2 SBN,(%)

Đái máu 49 (68,1) 28 (39,4)

Cơn đau quặn thận 13 (18,3) 24 (33,8)

Sốt 02 (2,8) 02 (2,8)

Đái máu + Cơn đau quặn thận 07 (9,9) 10 (14,1)

Đái máu + sốt 0 (0) 03 (4.2)

Sốt + Cơn đau quặn thận 01 (1,4) 04 (5,6)

Thời gian hậu phẫu (phút) 4,49 ± 1,048 4,52 ± 0,183 Thời gian dùng giảm đau sau mổ (ngày) 1,1 ± 0,29 1,28 ± 0,48 Nhận xét:

Sau tán sỏi niệu quản, triệu chứng đái máu ở nhóm 1 có 49/72 bệnh nhân chiếm 68,1%, nhóm 2 có 28/71 bệnh nhân chiếm 39,4%.

Gặp cơn đau quặn thận sau nội soi tán sỏi ở nhóm 1 có 13/72 bệnh nhân (18,3%), nhóm 2 có 24/71 bệnh nhân (33,8%).

Thời gian dùng thuốc giảm đau sau mổ của nhóm 1 thấp hơn nhóm 2 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.17. Kết quả kiểm tra X-Quang và siêu âm hệ tiết niệu sau tán sỏi 1 tháng

Kết quả Nhóm 1 Nhóm 2

SBN % SBN %

X-Quang

Còn sỏi NQ 0 0 8 11,3

Hết sỏi NQ 72 100 63 88,7

p (test χ2 ) 0,003

Nhận xét: Sau 1 tháng chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị kiểm tra lại: 100% bệnh nhân nhóm 1 sạch sỏi. Nhóm 2 có 63 bệnh nhân (88,7%) sạch sỏi. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

45

Bảng 3.18. Mức độ giãn đài bể thận trước và sau tán sỏi 1 tháng trên siêu âm

Mức độ giãn

Nhóm 1 Nhóm 2

Trước tán Sau tán Trước tán Sau tán

SBN % SBN % SBN % SBN %

Không giãn 4 5,6 7 9,7 6 8,5 8 11,3

Độ 1 49 68,1 51 70,8 45 63,4 53 74,6

Độ 2 12 16,7 7 9,7 17 23,9 7 9,9

Độ 3 7 9,7 7 9,7 3 4,2 3 4,2

p (test χ2 ) 0,38 0,67

Nhận xét:

Sau nội soi tán sỏi, tình trạng giãn đài bể thận được cải thiện. Tỷ lệ bệnh nhân có thận giãn độ 1, 2 phục hồi nhanh hơn thận giãn độ 3.

Bảng 3.19. So sánh kết quả tán sỏi niệu quản theo vị trí sỏi của hai nhóm

Vị trí

Nhóm 1 Nhóm 2

p (test χ2 ) Thành

công SBN,(%)

Thất bại SBN,(%)

Thành công SBN,(%)

Thất bại SBN,(%)

1/3 trên 33 (94,3) 2 (5,7) 28 (82,4) 6 (17,6) 0,01 1/3 giữa 14 (100) 0 (0) 9 (81,8) 2 (18,2) 0,08 1/3 dưới 22 (95,7) 1 (4,3) 22 (84,6) 4 (15,4) 0,04 Tổng 69 (95,8) 3 (4,2) 59 (83,1) 12 (16,9) 0,01

Nhận xét: Vị trí sỏi ở 1/3 trên niệu quản: tán sỏi bằng nguồn Laser Holmium thành công 33/35 BN (94,3%), tán sỏi bằng nguồn xung hơi thành công (82,4%)

Vị trí sỏi ở 1/3 dưới niệu quản: tán sỏi bằng nguồn Laser Holmium thành công 22/23 BN (95,7%), tán sỏi bằng nguồn xung hơi thành công (84,6%)

46

Tỷ lệ thành công khi NSTS ở vị trí sỏi NQ 1/3 trên và 1/3 dưới của hai nhóm BN nghiên cứu khác nhau có ý nghĩa với p<0,05.

Bảng 3.20. So sánh kết quả nội soi tán sỏi của hai nhóm theo kích thước

Kích thước (mm)

Nhóm 1 Nhóm 2

p (test χ2 ) Thành

công SBN,(%)

Thất bại SBN,(%)

Thành công SBN,(%)

Thất bại SBN,(%)

5-10 21 (95,5) 1(4,5) 33 (86,8) 5 (13,2) 0,40

>10-15 19 (95,0) 1(5,0) 15 (71,4) 6 (28,6) 0,01

>15-20 14 (100) 0 (0) 6 (85,7) 1 (14,3) 0,28 Không đo

được 15(93,7) 1(6,3) 5(83,3) 1(12,7) 0,01

Nhận xét

Kết quả NSTS niệu quản theo kích thước sỏi 10-15mm ở nhóm 1 thành công 19/20 BN (95%), nhóm 2 thành công 15/21 BN (71,4%). Sự khác biệt này có ý nghĩa với p < 0,05

Sự khác biệt về tỷ lệ thành công ở hai nhóm sỏi 5-10mm và 15-20mm của hai nhóm không có ý nghĩa với p > 0,05

Biểu đồ 3.3. Đánh giá kết quả sau nội soi tán sỏi 1 tháng của hai nhóm BN nghiên cứu

p = 0,01

47

Nhận xét: Số BN TSNS kết quả xấu của nhóm 1 là 3/72 BN (4,2%), thành công 95,8%

trong đó kết quả tốt 86,1%, trung bình 9,7%. Tỉ lệ thành công của nhóm 2 là 81,7% trong đó kết quả tốt 66,2%, trung bình 15%.

Đánh giá kết quả NSTS NQ của hai nhóm nghiên cứu sau 1 tháng có sự khác biệt với p = 0,01.

Bảng 3.21. Mối liên quan của tuổi BN, kích thước, vị trí sỏi tới kết quả tán sỏi Yếu tố Odds ratio (OR) Khoảng tin cậy (95%) Ý nghĩa thống kê (p)

Tuổi 0,99 0,95 – 1,04 0,79

Kích thước sỏi 0,99 0,83 – 1,18 0,93

Vị trí sỏi 0,79 0,38 – 1,64 0,52

Laser - xung hơi 0,17 0,03 – 0,85 0,03

Nhận xét

Kết quả bảng 3.20 cho thấy tuổi, kích thước sỏi, vị trí sỏi của bệnh nhân nghiên cứu không ảnh hưởng đến kết quả NSTS niệu quản, (OR; khoảng tin cậy; p).

Nhưng kết quả tán sỏi bằng nguồn Laser Holmium tốt hơn tán bằng nguồn xung hơi không phụ thuộc vào tuổi bệnh nhân, kích thước hay vị trí của sỏi niệu quản với OR

= 0,17; khoảng tin cậy 95%: 0,03 – 0,85; p = 0,03.

Một phần của tài liệu So sánh kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi tán sỏi sử dụng năng lượng laser holmium với xung hơi tại thái nguyên (Trang 43 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)