ĐỂ CỦNG CỐ MỘT CỘNG ĐỔNG

Một phần của tài liệu Hồi giáo với đời sống chính trị đông nam á (Trang 36 - 57)

N h ư vậy là, qua sự hình thành và phát triển trong suô't chiều dài lịch sử, như nhiều nhà n gh iên cứu tôn giáo đã nhận định, h on bất kỳ m ột tôn giáo lớn nào khác của th ế giới, các cộng đ ồn g H ổi giáo không chỉ là m ột cộng đ ổn g tôn giáo mà còn là m ột cộng đ ồn g m ang đậm tính chất xã hội và chính trị. Mà điểm đặc biệt này vôn đã có n gu ồn gôc ngay từ trong giáo lý cũng như từ lịch sử hình thành của đạo H ổi. Lịch sử của đạo H ổi từ xưa tới giờ cho thây, trong các xã hội H ổi giáo, không có sự phân biệt rạch ròi giữa tôn giáo v ó i chính trị và luật pháp. Trong kinh Koran cũng như H adith, đã có cả m ột danh sách dài các luật lệ và quy đinh áp dụn g cho xã hội H ổi giáo. N h ữ n g chương kinh dài nhât với đẩy những luật lệ và quy định m ang tính xã hội đều là do chính M oham m ad khải thị khi ôn g đang củng cô' và phát triển cộng đổng tín đổ của m inh tại Medina; mà ở đó, như đã được biết, ông không chỉ là m ột lanh tụ tôn giáo mà còn là m ột thủ lĩnh chính trị và m ột nhà lập pháp. N h ư được biết, ở M edina, m ỗi khi có vấn đ ề gì nẩy sinh, hoặc v ề giáo sự, hoặc v ề chính trị và xã hội mà các tín đồ thây cần phải hỏi ý kiến của nhà tiên tri, thì họ đểu chờ đợi ông sẽ nhận được thẩn khải tù Thượng đ ế đ ể chỉ đường cho họ. Tat cả những chi dẫn mà đâhg tiên tri được thần khải sau đó được đưa vào kinh Koran, vì đó là "những giáo huấn của Thượng đế". Chính vì th ế mà kinh Koran đã trở thành nguồn

37

gốc quan trọng nhâ't của luật H ồi giáo. Còn trong trường ^ mà nhà tiên tri không nhận được thần khải từ Thượng đê' j các tín đ ồ được phép tự do phát biểu các ý kiến cá nhân, cỉ^

nhau thảo luận dựa frờn những nguyờn tắc đó được nờu trỗ^

các khải thị trước đó đ ể đưa ra m ột quyết định. N h ữ ng quỳ đinh được đưa ra thông qua bàn bạc chính là nguồn gổc sunna - tập quán bàn bạc và thoả thuận đ ể đi đến imja, hay sự nhâ't trí trong cộng đổng. N h ữ ng phán quyết này sau đó , trở thành luật.

N hữ ng khải thị trong kinh Koran thời M edina rõ ràng đã đáp ứng được yêu cầu v ề tổ chức chính quyền và xã của M oham mad ở đây. Chính vì th ế mà, sau này kinh Kofg đã cung câ'p cả m ột bộ khung luật pháp cho việc tổ chức chiu quyền chính trị cũng như xác định các bổn phận, nghĩa vụ u quyền lợi của các công dân tín đồ trong m ột xã hội H ồi gig,.

Rổi thì, qua đó, kinh Koran cũng xác định rõ m ột m ô hìiy tổng quát v ề m ột nhà nước chính trị đã được Thượng đ ế P t chuẩn. Tất nhiên, những vâh đ ề chính trị của nhà nước thù M ohammad là khác nhiều so với của các thời kỳ sau đó, rrijj đặc biệt là của thời hiện đại. T h ế nhưng, từ cái m ô hình tô’uj quát của kinh Koran đó, vào mỗi thời kỳ khác nhau, các giá, sĩ và các học giả H ồi giáo phải làm công việc diên giải ra đ ể q

•u ! ^1 quyết phù hợp cho những tình huổng chínt

, , ^ - , l i I ĩ .

N gay ở buổi ban đầu khi ra đời, do đặc thù của hoàn cant]

lịch sử là phải tuyên truyền tư tưởng của m ột tôn giáo đ ộ, thần cho những người đổng bào đa thần và phải đương đầu với sự thù địch ghê gớm của hai th ế lực tôn giáo mạnh mè trong khu vực: Thiên chúa giáo và D o Thái giáo, nên vai trò lãnh tụ tôn giáo của M ohammad được gắn liền với vai trò là thủ lĩnh chính trị của ông. M ohammad không chi tô chức m ột cộng đồng tôn giáo mà còn phải tổ chức m ột xã hội với

b ộ m á y c h ín h q u y ề n của n ó . D o v ậ y m à, g iá o lý tô n g iá o của ô n g đ ổ n g th ờ i c ũ n g p h ụ c v ụ c h o n h ữ n g m ụ c tiêu c h ín h trị - m ộ t p h ầ n k h ô n g th ể tách rời tô n g iá o củ a ô n g . T rong h o à n cả n h đ ặ c b iệ t n h ư vậy, v ì là thủ lĩn h tô n g iá o , n ê n M o h a m m a d đ ổ n g thờ i c ũ n g là thủ lĩn h c h ín h trị. C h ín h v ì t h ế m à, n h ư đã th â y q u a lịch sử , n g a y từ k h i m ó i xuâ't h iệ n , đ ạ o H ổ i đã th ể h iệ n k h ô n g ch ỉ n h ư m ộ t tôn g iá o m à c ò n n h ư m ộ t th ể c h ế xã h ộ i và c h ín h trị.

Sau k hi M o h a m m a d q u a đ ờ i, q u a n đ iể m của ô n g đã đ ư ợ c n h ữ n g tín đ ổ kê'thừ a. N h ữ n g tín đ ổ của M o h a m m a d đã đ ư a q u a n đ iể m của ô n g v à o k in h K oran và v à o H ad ith . Sau M o h a m m a d , n h ữ n g n g ư ờ i đ ư ợ c bầu lên làm ca lip h (n g ư ờ i k ế v ị M o h a m m a d làm n hà lãn h đ ạ o tô n g iá o ) thì đ ổ n g thời cũ n g là n g ư ờ i chỉ h u y cái đ ê 'c h ế A rập H ổ i g iá o v ừ a m ó i đ ư ợ c thành lập. C a lip h v ừ a là thủ lĩn h tô n g iá o v ừ a là n g u y ê n thủ của đê' chê'. C h o d ù , và o g iữ a thê' k ỷ 7, v ị ca lip h M u a w iy a h , thủ lĩn h của b ộ tộc O m a y y a d đ ồ n g th ờ i là n g ư ờ i lập n ê n đê' chê' O m a y y a d , đã sử d ụ n g tư ớ c v ị c a lip h g ắ n v ớ i q u y ề n kê' thừa đê' c h ê'b ằ n g v iệ c chỉ đ ịn h co n trai m ìn h làm calip h , thì s ự liên k ết chặt ch ẽ g iữ a tô n g iá o v ó i ch ín h trị tron g đ ạ o H ổ i vẫn còn n g u y ê n . D ù sa o thì v iệc M u a w iy a d làm đã g â y ra s ự p h ân liệt tron g n ộ i bộ th ê 'g ió i H ồ i g iá o . K ết quả là đã xuâ't h iệ n n h ữ n g g iá o p h ái của đ ạ o H ổ i. Và, n h ư s ự h ìn h th àn h đ ạ o H ổi, các p h ái của tôn g iá o n à y n ả y sin h và p h á t triển c ù n g b ằn g con đ ư ờ n g đâu tranh q u y ế t liệt cả v ề tôn g iá o lẫn ch ín h trị.

*

* *

K h ô n g p h ả i m ãi đ ế n thờ i M uavviyad, m à ch ẳ n g b ao lâu sa u cái ch ết của M o h a m m a d , tron g n ộ i bộ thê' g iớ i đ ạ o H ổ i đã bắt đ ầu n ả y sin h sự p h â n liệt q u a n trọng. Tat cả bắt đẩu từ

việc M oham m ad không có con trai và không chỉ định người vị. Cho nên, sau khi M oham m ad chết, theo truyền thông t bạc và đổng thuận các vâ'n đ ề giáo sự (hay thường được gọ sunna), các túi đ ổ H ổi giáo đã bẩu Abu Bakr, cộng sự thân c nhâ't và là bô" vợ của M oham m ad, lên làm lãnh tụ. Ô ng dụ nhận tước hiệu caliph. T h ế nhưng, Abu Bakr chỉ tại vị được hai năm (ông mâ't năm 634). Các tín đ ổ H ổi giáo, thông q sunna, bầu Umar Ibn al-Khattab lên làm caliph. N hưng, nã 656, Umar lại bị ám sát. Lẩn này thì giữa các lãnh tụ H ồi gi, đã nảy sinh ra bâ't đồng v ề việc chọn caliph. Đa sô' bẩu ch<

Uthm an Ibn Affan, m ột lãnh tụ H ồi giáo cao tuổi, xuất thí từ m ột gia đình giầu có và th ế lự c lên làm caliph. T h ến hư n một sô' khác lại chọn Alli, con trai Abu Talib, người cháu \ là con rể của M oham mad, vì họ cho rằng, người nắm chi!

caliph phải là m ột người thuộc dòng dõi của nhà Tiên tri. >

được thiểu sô' lựa chọn, Alli buộc phải châ'p nhận quyết địn của sunna. N hư ng những người ủng hộ Alli thì không chị thua. Mười hai năm sau (năm 656) m ột người trong họ đã đâr chết Uthman, và, Alli trở thành caliph. Alli đã cho dời trun tâm thống trị v ề Irắc và đàn áp tâ't cả những người chống đô' Trong khi đó, nhiều nhân vật lớp trên, mượn cớ Alli có lié]

quan với việc ám sát Uthman, đã liên minh với bà quả phụ cùi - iù Aisa đem quân chông lại Alli. Aisa ngồi trêi 1 -V“ ua tham gia cuộc chiến với Alli tại Pasưla. Đây là cuộ(

nội chiến đầu tiên phát sinh trong lịch sử Hổi giáo. Vì sự kiệr bà Aisa ngồi trên lạc đà, nên lịch sử gọi trận chiến ác liệt nà) là "chiến dịch lạc đà". Trong chiến dịch, hai người lãnh đạó cuộc chiến chông lại Alli là Tôlêkha và Chupai bị tử thương còn Aisa thì bị bắt.

Một lực lượng khác lớn mạnh và có khả năng đe dọa địa vị của Alli là tộc Umayyad xứ Siria. Thủ lĩnh của người Umayyad là Muavviya không thừa nhận Alli làm caliph mà cho rằng mình

m ớ i x ứ n g đ án g tước vị này. Và, tháng 7 năm 657, trên bình n g u y ê n Suây, ở h ữ u n gạ n sô n g Ơ phơrat đã d iên ra cuộc q u yết ch iên giữ a hai bên. T hê'như ng A lli vẫn g iữ đ ư ợ c tước vị caliph cho đ ến khi ô n g ta bị m ộ t thành v iên của ph ái Khawarji (phái quân sự dân chủ, h ay còn g ọ i là p hái của n h ữ n g kẻ ra đi - phái đã tách khỏi lực lư ợ n g A lli, khi ô n g thực hiện chính sách hoà h o ã n v ó i p h e của M uavviyad) ám sát và o n ăm 661. Khi A lli còn sô n g , các tín đ ổ ủ n g h ộ và y êu q u ý ô n g đã h ìn h thành m ột lực lư ợ n g chính trị lớn m ạnh x ư n g là phái Shii ("Thập D iệp" dịch âm tiến g Arập, n g u y ê n ý là "kẻ đ i theo" hoặc " đổng đảng").

T h ê'n h ư n g, sau khi ô n g chết, M uavviyad đã nhan h ch ón g tập h ợ p lực lư ợ n g và tự tu y ên bô' m ìn h là caliph m ớ i và lập ra v ư ơ n g triều U m a y yad . N h ữ n g n g ư ờ i của p h ái Thập D iệp vân tiếp tục tranh g iàn h q u y ển caliph. N ă m 680, n g ư ò i con thứ của A lli là H u sain , trên đ ư ờ n g dẫn q uân từ M ed in a đi Irắc đ ể hội n h ậ p vớ i phái Thập D iệp , bị qu ân của U m a y y a d tập kích và sát hại. M ặc dầu H u sa in bị sát hại, ph ái Thập D iệp vẫn tiếp tục m ở rộng ảnh h ư ở n g của m ình , đặc b iệt là ở Irắc và Ba Tư. Lợi d ụ n g sứ c m ạn h của phái Thập D iệp , n g ư ờ i A b basi đã lật đ ổ đ ư ợ c ách th ôn g trị của U m a y y a d và lập ra v ư ơ n g triều A bbasi.

Trong thời kỳ v ư ơ n g triều A bbasi, tư tư ở n g g iá o n gh ĩa của phái Shii (Thập D iệp ) đã đ ư ợ c h o à n thiện.

Phái Shỉi chủ trương kê' vị M oh am m ad phải là n h ữ n g n g ư ờ i thuộc d ò n g d õi của Tiên tri. Đ ó là các bnam - n h ữ n g vị chủ tê' h ay thầy g iả n g có thẩm q u y ền và đ ư ợ c thánh chỉ của đ ạo H ồ i đ ể dẫn dắt các tín đổ. Im am đầu tiên là A lli, con rê của M o h a m m ad , sau đ ó đê'n con trai trư ởng của A lli là H assan, sau H assan là H u sain , con trai thứ của A lli, rồi sau đ ây là chín vị khác c ũ n g th u ộc d ò n g d õ i của Tiên tri M oh am m ad . Các tín đ ổ cửa p h ái Shii cho rằng, Im am là lãnh tụ và th ôn g soái của toàn th ể M u slim , là n g ư ờ i thầy v ĩ đại nhâ't của loài n gư ờ i trên th ê'gia n , địa vị và q u y ền lực của Im am là d o A lla xác lạp, sự

k ế truyền đời đòi của Imam cũng d o A lla quyết định. Imaiĩi theo giáo nghĩa của Shii, không phải là n g ư ờ i p hàm tục m à li siêu nhân, có thần tính và thẩn quang; h ọ vĩn h v iễn k h ôn g thí phạm sai lầm, họ luôn đúng, vì họ đã k ế thừa h ết thảy nhữnị đạo đức và học vân của M oham m ad; h ọ là n h ữ n g n g ư ờ i trunị gian bảo đảm giữa Alla và con người; chỉ h ọ m ới hiểu rõ và giải thích được những ẩn nghĩa của Koran và sán g tạo ra q u y ền lợ của đạo pháp. Theo cách nhìn của phái Shii, tất cả các Imarr trên, trừ người cuối cùng, đều bị chết m ột cách bí ẩn. Phái Shii cho rằng, họ bị giết khi nổi dậy ch ôn g lại v ư ơ n g quyền của các caliph. Mà, theo quan niệm của n h ữ n g n g ư ờ i Shii, các caliph của phái Sunni là đại diện cho các th ế lực tiếm quyền hắc ám, luôn tìm cách tiêu diệt nhữ n g phát n g ô n v iên chân chính trong dòng họ Tiên tri. Phái Shii tin rằng A lli và mười một vị Imam sau đó là nhữ ng n gư ờ i đặc biệt thích h ợ p đ ể diên giải những khải thị của M oham m ad và dẫn dắt cộn g đ ổ n g Hổi giáo, vì họ là hậu duệ của Tiên tri. C òn v ị Im am thứ m ư ờ i ba, Imam Zamah, tức M andi (nghĩa là "nhữ ng n g ư ờ i đ ư ợ c dắt vào chính đạo"'Ị *-■ những ngư ời Shii coi là Im am của mọi ói cùng này m ât tích vào k hoản g n ăm 873.

- “o người Shii tin là Thượng đ ế đã giấu ôn g ta đi không cho loài người nhìn thây, và, rồi đến m ột ngày nào đó, ô n g ta sẽ quay lại đê’ dẫn dắt cộng đổng H ổi giáo và m ang sự công băng trả lại cho thê giới. D o vị Imam cuổi cù n g hiện còn đang

"ân thân", nên những quyền năng kỳ lạ của m ột Im am được ông thực thi thông qua những lãnh tụ tinh thần h iện thân của các chi phái hay các quôc gia H ổi giáo Shii, g ọ i là ayatolah.

Quan niệm của phái Shii v ề Imam làm cho nhân vật này trở thành một tước vị thẩn linh và được tôn sù n g gẩn như thân thánh. Làm như vậy nghĩa là họ đã xa rời tư tư ởn g chính thông của đạo Hổi coi Imam chỉ là m ột ngư ờ i kê vị (tức caliph).

Các tín đ ổ phái Shii đặc biệt nhân m ạnh vai trò của H usain, vị

m am thứ ba, n gư ờ i đã bị quân đội của caliph Yazid giết chết, lá i chết của vị anh h ù n g trẻ tuổi và tài ba này được phái Shii

"lâng lên thành m ột sự kiện thần thánh: coi như thánh đ ổ tử /ì đạo của phái Thập D iệp. Đ ền thánh của H usain ở Karbala, n iề n nam Irắc, nơi d iễn ra trận chiến dẫn đến cái chết của Hlusain, đã trờ thành địa điểm hành h ư ơ ng đông đúc. N h ư rây, sự khác biệt cơ bản giữa phái Shii v ớ i đa s ố tín đ ồ tuân theo Sunna là vân đ ề thừa k ế quyền lực: với phái Sunni, quyền lực và việc quyết định các vân đ ề tôn giáo là theo đường lối thoả thuận và nhâ't trí trong cộng đồng; còn đối với H ồi giáo Shii, thì quyền lực nằm h oàn toàn trong tay các vị Imam thuộc dòng dõi Tiên tri. Bởi vậy m à phái Sunni m ang m ầu sắc dân chủ hơn và các lãnh tụ Sunni ít quyền lực hơn vớ i các tín đổ, so với các lãnh tụ Shii.

Đại đa s ố nhữ n g ngư ờ i H ổi giáo Shii chấp nhận danh sách tiêu chuẩn v ề m ười hai vị Im am trước vị Imam "ẩn thân",và, v ì th ế họ được gọi là giáo phái.

"Mười hai" hay Ashariah. T h ế nhưng, m ột chi phái nhỏ hơn được gọi là phái Ismail, hay còn được gọi là phái "Bảy vị", vì các tín đ ổ của chi phái này chỉ công nhận bảy v ị Imam đẩu tiên chứ không công nhận tư cách của nhữ n g vị Imam còn lại.

Vâín đ ề là, phái "mười hai"cho rằng con trai út của vị Imam thứ sáu được thừa kê'chức vị của cha vì con cả Ismail đã phạm tội uống rượu. Trong khi đó, phái Ismail lại khẳng định quyền k ế vị đã được chuyển cho Ismail, và, tuyên bô' Ismail là v ị Imam hiện thân cuối cùng, như ng con trai ôn g là M uham m ad at- Tamm sẽ trở lại với tư cách là M andi. Lịch sử Ismail là lịch sử, mà ở đó, chứng tỏ m ột xã hội cực đoan, mà xã hội này có thể dễ dàng chuyển từ chủ nghĩa lý tường sang chủ nghĩa cuồng tín, và, từ chủ nghĩa vô chính phủ sang chủ nghĩa chuyên chế. Vào thê'kỷ 9, m ột nhóm tín đ ổ Ismail, gọi là những người Qarmati xuất hiện ở m iền N am Irắc và Bahram. Và, năm 930, h ọ tân

công vào Mekka và thậm chí còn m ang cả tảng đá đen ra khỏ Kaaba. Những người Qarmati còn m ở đường cho sự xuâ't hiél của triều đại Fatimid thuộc phái Ismail. N gày nay, phái Shi chiếm khoảng 15 đến 20% các tín đ ồ H ổi giáo, và các tín đ ổ củí giáo phái này trải ra trong toàn bộ th ế giới H ồi giáo; nhưng tập trung nhâ't là ở Iran. N hững nhà lãnh đạo Shii có u y tứ rất lớn đối với các tín đổ, và, các phán quyết của họ có ý nghĩ;

như luật pháp. N goài ở Iran, phái Shii còn có mặt ở nhữ n g no khác với nhũng biến thái khác nhau. Phái Ismail n gày nay vâr còn tổn tại dưới hình thức nhiều nhóm nhỏ. N h óm D ruze c miền nam Sirya tuyên bô" phái của h ọ được thành lập bởi thù lĩnh đời thứ sáu của dòng họ Fatímid. N h ữ n g m ôn phái Ismail khác tập trung ở Ấn Độ và Yemen. N ổ i tiếng nhât và với sô túi đổ đông đên hàng triệu là phong trào H occa ở A n Đ ộ, mà vj lãnh tụ tinh thần la Aga Khan (1877-1957).

Mặc dù có nguồn gốc đa dạng và phân tán v ề m ặt chính trị, nhưng Hổi giáo Shii vẫn bám rễ chắc và lâu bền ở vùng bình nguyên Lưỡncr Hà. Phái Shii cũng rất m ạnh ở Iran, nơi , 0 pstria. N goài Iran và Yemen, nhữ n g nơi

^ onii phát triển mạnh nhâ't, phái Shii còn có m ặt nhự một dòng đạo Hổi mạnh ở Irắc, Libăng, Pakistan, Â n Đ ộ. o Karbala và Najaf trong lãnh thổ Irắc, có lăng m ộ của H usain và Alli - những thánh địa nổi tiếng của H ổi giáo Shii. Các thành phố như Mashad, qum m ... của Iran cũng là các thánh địa quan trọng của phái Shii. Đối với các tín đ ổ phái Shii, ngoài tê't giết sinh vật, tết bắt đầu chay tịnh và Thánh kỷ ra, tết Asura vào ngày 10 tháng 1 lịch Islam là ngày tết tôn giáo quan trọng của phái Shii kỷ niệm sự tuẫn nạn của H usain.

Sau khi phái Shii tách ra, đại đa sô' M uslim thừa nhận sự thực đã rồi, cho rằng caliph là lãnh tụ nắm đại q uyền chính giáo, là người thay m ặt cho sứ giả của Alla như n g khôn g g iô n g sứ giả, không có quyền lập pháp và phải xuâ't thân từ bộ lạc

Corai. H ọ thừa nhận A bu Bakr, Umar, U thm an và A lli đều là caliph, n hữ n g ngư ờ i k ế thừa hợp pháp của M oham m ad. Còn tên của giáo phái Sunni bắt n g u ồ n tù chữ Sunna, có-nghĩa là

"con đ ư ờ ng quen đi", ý m u ôn nói đến sự thông nhâ't giữa luật lệ vớ i thực tiễn xã hội, cũng như m u ôn nói đến việc quyết đinh n hữ n g vâín đ ề giáo sự dựa trên tập quán bàn bạc và đổng thuận. Các tín đ ồ của phái Sunni túi rằng, quyền lực xuâ't phát từ imja, tức là sự "nhất trí" của cộng đồng. Đ ây là m ột truyền thống được hình thành đ ể hoà giải nhữ n g khác biệt và sai lệch bên trong cộng đ ồn g H ồi giáo. Từ khi n h ữ n g n gư ờ i Shii tự tách m ình ra khỏi đa số, v ì vẩn đ ề k ế vị, thì đa sô' vẫn tán thành bẩu ngư ờ i k ế vị, tức theo truyền thông Sunna, và, vì th ế được gọi là phái Sunni. Phái Sunni chấp nhận trật tự lịch sử của các caliph và n hữ n g lãnh tụ tôn giáo đư ợc bầu n h ư m ột trình tự thực tế và đú n g đắn.

Đ ối với phái Sunni, thẩm q uyền cao nhất là luật H ồi giáo theo chỉ dẫn của kinh Koran. Mà, luật này không phải do m ột cá nhân nào đó d iên giải ra, m à được hìn h thành từ sự nhất trí của nhữ n g ngư ờ i có học vẩn, nhữ n g n gư ờ i đưa ra các phán quyết của họ dựa trên nhữ n g chỉ dẫn của kinh Koran và hadith (Sách Tiên tri), và bằng phép loại suy. Phái Sunni cho rằng, được công chúng ủ n g hộ và m ến m ộ, caliph không chi nắm giữ quyền th ế tục tương đ ư ơ ng với nhà vua, mà còn có chức trách trọng yếu là bảo hộ sự tín n g ư ỡ n g của đạo Islam.

Cả hai phái Shii và Sunni đều thờ kinh Koran, nhưng có chú thích riêng. Cả hai phái đều có thánh huấn riêng của mình.

Phái Sunni râ't coi trọng 6 bộ thánh huân có tính quyền uy là: "Bukhari", "Muslim" cùng với bôn bộ thánh huân do Tiro H idhi, Abu, D aw idh, N azza và Abu Maza biên soạn. Lê nghi tôn giáo của hai phái v ề cơ bản là giống nhau, chỉ khác nhau ở m ột vài điểm . Tư tưởng tôn giáo của Sunni là dựa theo đà phát triển của Koran qua chú thích học, thánh huân học, giáo

Một phần của tài liệu Hồi giáo với đời sống chính trị đông nam á (Trang 36 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)