Hiện nay, đạo Hổi là tôn giáo của hcm 200 triệu người dái ở Đông Nam Á, mà chủ yếu tập trung ở "vùng quần đảo Hổ giáo" kéo dài từ Nam Thái Lan qua Malaysia, Indonesia và tó tận miền Nam Philippin ở phía bắc. Hơn thê nữa, đạo H ồi còr thâm nhập và phát triển ờ khu vực này của th ế giới từ nhiêV thế kỷ nay.
Cho , . V . 1miều tài liệu cho phép nghĩ rằng sự thâm
:<!: . iio i vào khu vực Đông Nam A băt đầu vàc khoang thời gian từ thế kỷ 10 đến thê'kỷ 14. Trong sử liệu có Trung Quốc, cụ thể là Tôhg thư (chương 489), có đoạn mà tác giả M.Ed.Huber trích dẫn công phu' cho biết v ề sự truyền bo sớm nhất đạo Hổi vào Đông Nam Á của người Arập và người Ba Tư. Tống thư chép: "(ở đất Champa) cũng có trâu sống trong rừng núi; người ta không được phép sử dụng chúng trong việc canh tác mà chi được dùng chúng trong lễ hiến sinh cho các vị thần linh, Vào lúc dâng cúng trâu trong lễ hiến sinh, họ khấn câu: "Alôhôkipa", câu này có nghĩa "mong sao cho con trâu 1 1 Dẫn theo Tập san của trường Viễn Dông Bác cổ Pháp (B.E.F.E.O), t.3, si'
1, tr.55).
s ớ m đ ư ợ c h ổ i sin h " . T h e o ô n g H u b er, c â u k h ẩ n " a lô h ô k ip a "
n à y râ't g ẩ n v ớ i c â u k h ấ n "Alla akbar" c ủ a các tín đ ồ H ổ i g iá o . T rong đ o ạ n g h i c h é p trên c ò n c ó câu: "Tạp tụ c và y p h ụ c c ủ a n g ư ờ i d â n C h a m p a g iô n g n h ư c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i th u ộ c v ư ơ n g q u ố c T a -ch e (Tadjik, n g ư ờ i A rậ p )" . N h ư v ậ y là, v à o th ờ i n h à T ô n g ( t h ế k ỷ 10-11) đ ã c ó n h ữ n g n g ư ờ i d â n C h a m p a th e o đ ạ o H ổ i. D ù k h ô n g h o à n to à n tin tư ở n g , n h ư n g n h ữ n g tr u y ề n th u y ế t b iê n n iê n s ử m u ộ n sa u n à y đ ã x á c đ ịn h v ị v u a đ ầ u tiên c ủ a h ọ đ ó n g đ ô ở S ri-B an o i là P o A v la h (A lla ), trị v ì từ n ă m 1000 đ ế n n ă m 1036. T ru y ền th u y ế t k ể rằ n g, v à o n ă m Tý, m ộ t n g ư ờ i th u ộ c d ò n g h ọ O v la h đ ã tu h à n h th e o g iá o lý đ ạ o H ổ i, s o n g lại đ ã là m c h o x ứ s ở n à y bâ't m ã n . C o n n g ư ờ i n à y đ ã h iế n d â n g cả t h ể x á c và lin h h ổ n c ủ a ô n g c h o C h ú a trên trời và ô n g đ ã đ ế n ở M ô k a h (M ek k a ) tro n g 3 7 n ă m , sa u đ ó ô n g lại trở v ề v ư ơ n g q u ố c C h a m p a ..." 1. C ó th ể, d o lò n g tự h à o tô n g iá o , n g ư ờ i C h ă m th e o đ ạ o H ổ i đ ã x ế p T h á n h A lla v à o h à n g n g ũ n h ữ n g v ị q u ô c v ư ơ n g củ a họ; h o ặ c , c ó th ể, là h ọ đ ã x ế p m ộ t n g ư ờ i đ ã h à n h h ư ơ n g n g ư ờ i A rập h a y Ba T ư n à o đ ó đ ã đ e m đ ạ o H ồ i đ ế n v à o tro n g sô' n h ữ n g n h à v u a củ a h ọ . D ù c h o cả h a i g iả th u y ế t trên đ ề u c ó th ể châ'p n h ậ n , thì m ộ t đ iề u d ễ n h ậ n th â y là: đ ạ o H ổ i, n g a y từ n g à y đ ầ u tới v ù n g đâ't xa x ô i n à y ở Đ ô n g N a m Á , đ ã có s ự g ắ n k ế t ch ặ t c h ẽ v ớ i đ ờ i s ô n g c h ín h trị c ủ a quô'c g ia m à n ó th â m n h ậ p v à o . M ộ t v ă n b ả n k h ác có xuâ't x ứ từ n g ư ờ i C h ă m ở C ă m p u c h ia 1 2 c h o b iế t th ê m v ề v ị v u a H ổ i g iá o tr u y ề n th u y ế t này. Tài liệ u trên n ó i rằn g, N a o S a v a n (N a s h ir W an), In a o (th iê u n iê n ) n g ư ờ i trời, v ị v u a đ ầ u tiê n củ a n g ư ờ i C h ă m là n g ư ờ i đ ã s á n g tạ o ra v ă n tự n g à y n a y đ a n g đ ư ợ c d ù n g tro n g các sá c h t h ế tục. L ú c đ ầ u d â n c h ú n g th e o đ ạ o Phật, sa u đ ó h ọ đ ư ợ c P aten ta - A li, bô' v ợ c ủ a M o h a m m a d cải 1. M. E.M. Durand, Notes sur les Chams, B.E.F.E.O, t. 5,- 1905, tr.368- 386.
2. A. Cabaton, Les Chams m usulmans de l Indochine Franỗaise, Revue du M onde M usulman 2 (1907), tr. 129-180.
giáo sang đạo Hổi. Vào ngày sinh của ông này, N ao Savan đ đi Mekka giống như các nhà vua khác ở trên trái đất đ ể sùn:
bái ông ta (tức Mohammad) và được ông ta cho ờ tại dinh ơ của ông ta ở Bairoch Bali (= Sri Banoi, nay là Q uy Nhơn), kin) đô của Peripanong (nay là vùng Phan Rang-Phan Rí).
Những tài liệu ít ỏi trên cho thây, râ't có thể, từ thê' kỷ 11 các thương gia Arập, Ba Tư hoặc Ấn Đ ộ đã du nhập đạo Hổ vào vùng phía đông Đông Nam Á lục địa (chủ yếu là Champa) Thế nhưng, chăc chăn là, như những tài liệu lịch sử và văr hoá đã chứng minh1, ở đây đạo H ồi gần như không được phá' triển cho đến tận thế kỷ 14-16, khi mà những người Mã Lai đưa tôn giáo này ngược trở lại Champa. T h ế nhưng, lại chính từ vương quốc Champa, Hồi giáo thâm nhập ra vùng Đôn<’
Nam Á hải đảo. Cho đến nay, trong văn học dân gian đảo Java (Indonesia), còn truyền tụng sự tích v ề nàng công chúa Champa (putri Ciempa). Mặc dù có tới ba dị bản được ghi lại bằng tiếng Java và tiếng Sunda (Serat Kanda, Babad Tanah Jawi và Serajah Banten), nhưng nội dung của câu chuyện đều thong nhất. Truyền thuvết kể rằng, vua Champa tiếp nhận vào nướr 0! Hổi giáo tên là Raja Pandita Mustakim
L J i l i n . Ong này truyền bá đạo H ổi cho cả vua và
dán xứ Champa. Quốc vương nước Majapahit ở Java lây con gái cùa vua, gọi là công chúa Ciempa, một tín đồ H ổi giáo làm vợ. Người lữ khách Hồi giáo Arập kia lây em gái của công chúa Ciempa làm vợ và họ sinh hạ được một con trai, đặt tên 1. Những tài liệu lịch sử và kiến trúc (các đển tháp Champa) cho biết, cho đến tận cuối thế kỷ 15, vương quốc có Champa vẫn còn là vương quóc An Độ giáo. Chúng tôi (Ngô Văn Doanh) đã viết và công bố vể vấn để này trong các công trình: a. Vãn hoá Chămpa, Nxb. Văn hoá-Thông tin, H; 1994; b. 'Ihảp cổ Chămpa, sự thật và huyễn thoại, Nxb. Văn hoá- Thông tin, H; 1995(tái bản năm 1998); c. Chămpa Ancient Towers, reality and legend, Thế Giới Publisher, H; 2002; d. Vãn hoá cổ Chămpa,Nxb. Văn hoá dân tộc, H; 2002...
là R a d e n R a h m a d . L ớ n lên , R a d e n đ i s a n g Java th ă m bác. V u a M a ja p a h it b a n c h o đ ứ a c h á u m ộ t lã n h đ ịa , có tên là A m p e l ở g ầ n S u ra b a y a . Tại đây, c h à n g đ ã tr u y ề n b á đ ạ o H ổ i c h o d â n c h ú n g . C o n trai củ a R a d e n là S u n a n B o n a n g c ũ n g trở th à n h m ộ t tr o n g c h ín v ị th á n h s á n g lậ p ra đ ạ o H ổ i ả A m p e l. N g ư ờ i c h á u g á i củ a c h à n g k ế t h ô n v ó i m ộ t m ô n s in h củ a c h à n g , tên là R a d e n P atah, n g ư ờ i ca i q u ả n x ứ M a ja p a h it v à là n g ư ờ i s á n g lậ p ra H ổ i q u ô c (su lta n a t) D e m a k . M ặc d ầ u là tru y êh th u y ế t, n h ư n g tr o n g tr u y ệ n Serat K an d a , có m ộ t sô' n iê n đ ạ i lịch sử:
R a d e n P a tah lậ p s u lta n a t D e m a k n ă m 1326 sa k a (1404 cn.), c ô n g c h ú a C ie m p a q u a đ ờ i n ă m 1320 sa k a (1398). M ộ t n g ô i m ộ ở T ra w u la n , g ầ n M a ja p a h it (n a y v ẫ n cò n ) đ ư ợ c c h o là p h ầ n m ộ c ủ a c ô n g c h ú a C ie m p a có n iê n đ ạ i 1370 sa k a (1448).
C ò n S u n a n A m p e l m ấ t n ă m 1476 v à c ó p h ầ n m ộ n g a y trên đâ't A m p e l. C ác s ử liệ u củ a C h a m p a c h o b iết, v à o thê' k ỷ 14 cn., C h a m p a và Java có n h ữ n g m ô i q u a n h ệ h ô n n h â n râ't m ậ t thiết.
V u a C h a m p a là Jaya S im h a v a r m a n 3 (? - 1307) có m ộ t n g ư ờ i v ợ là c ô n g ch ú a , c o n v u a Java — h o à n g h ậ u Tapasi. N ă m 1318, sa u k h i bị q u â n n h à Trần d o P h ạ m N g ũ L ão ch ỉ h u y đ á n h bại, v u a C h a m p a là C h ê 'N ă n g đ ã c h ạ y d e n ẩn n á u ở Java1. T h eo m ộ t sô' n h à n g h iê n cứ u , C h ê 'N ă n g c h ín h là c o n trai h o à n g h ậu T apasi, và đ ã c ù n g m ẹ c h ạ y v ề q u ê m ẹ ở Java2.
N g o à i n h ữ n g tài liệ u đ ã d ẫ n ở trên, c ò n n h iề u sự tích ả v ù n g q u ầ n đ ả o Java đ ề u g ắ n C h a m p a v ớ i đ ạ o H ổ i và g ắ n v ớ i v iệ c tru y ền bá đ ạ o H ổ i từ đ â y s a n g v ù n g q u ầ n đ ả o .T h ê'n h ư n g , n h ữ n g tài liệu h iệ n đ ư ợ c b iế t lại k h ô n g c h o c h ú n g ta h iê u rõ h o n v ề v iệ c đ ạ o H ổ i đã th â m n h ậ p v à o C h a m p a và tổn tại ở đ â y n h ư t h ế n à o. T rong k hi đ ó , tat cả n h ữ n g tài liệu đ á n g tin cậ y đ ề u c h o b iết, ch o đ ế n khi v ư ơ n g quô'c c ổ C h a m p a k h ô n g
1. Có thể tham khảo vể những mối quan hệ giữa Champa và Java thế kỷ 14 - 15: G. Maspero, Le Royaume de Cham pay Paris, 1928.
2. G. Maspero, Le Royaume de Cham pa, sđd. tr.199.
còn tồn tại nữa vào năm 1471, vương triều Champa là Vươn triều Ấn Độ giáo. Chắc hẳn là, như A.Cabaton đã nhận xé rất có thể đạo Hổi đã được các thương gia Arập, Ba Tư ha Ấn Độ du nhập tới Champa từ thê'kỷ 11; nhưng, ờ đay dạ, Hổi chưa có điều kiện đê’ phát triển mạnh, dù rằng từ nơi nà' Hổi giáo đã được một số tín đổ truyền tiếp đến vùng quâi đảo Indonesia. Và, cũng theo nhận xét của các nhà nghiên cứu nếu không có sự nhập cư của những người Mã Lai H ồi giá‘
vào các thếkỷ 14-16, thì đạo Hổi đã không còn có mặt ở ngưò Chăm như bây giờ1.
Các tài liệu lịch sử cho biết, vàọ khoảng cuối th ếk ỷ 13 Hố giáo đã bắt đầu thâm nhập vào Sumatra và làm tan rã nền văt hoá An-Malayu ở đây. Vào thời gian này, các nhà buôn Arậí thường hay lui tới hai hải cảng lớn ở bắc Sumatra là Lamul (Lamuri hay Ramni) và Sumutula (Samudra). Và, trong suô quãng thời gian từ thếkỷ 13 đến 15, Samudra năm giữ toàn bị thương mại của phía bắc hòn đảo. Cái tên Samudra lần đầt xuất hiện trong những thông báo thời nhà N guyên của Trun£
Quốc, khi - A Trung Quốc trên đường từ Bờ biêi - ; w’i Độ trở v ề và dừng lại ở Sumulula vàu nam 1282. Người lãnh đạo Sumutula gửi hai vị quan câp bị' của mình, mà cả hai đều là người Hổi giáo, đưa sứ đoàn Trung Quốc về nước2. Marco Polo nói rằng đã có đến Sumutula mộ thời gian ngắn vào năm 1292, trên đường từ Trung Quốc tri’
vể, nhưng lại ghi chép rất ít về thương cảng quan trọng này Marco Polo chi cho biết, dân chúng ờ đây chưa cải giáo sang đạo Hổi mà họ chỉ là những người ngư dân và nông dân so khai3. Thế nhưng, chi sau đó ít lâu, vào khoảng năm 1296 (niên
1. A. Cabaton, Encyclopédie de l Islam; t.2, Paris, 1927.
2. A.H. Hill, The Hikaỵat Raja-Raja Pasai, JMBRAS 33,2(1960), tr.8.
3. M. Polo, The Travels of Marco Polo, Literary Guild of America classic Series, n.d.