HOẰ VÀO CÁC THẾ CHẾ BẦN ĐỊA

Một phần của tài liệu Hồi giáo với đời sống chính trị đông nam á (Trang 109 - 121)

Với sự tác động mạnh mẽ của H ồi giáo, suo't từ th ế k ỷ ^ đến những thập niên đầu của th ếk ỷ 20, tại khu vự c Đ ô n g A, đã hình thành và tổn tại nhiều H ồi quốc (sultanate) và cac cộng đổng Hổi giáo khác nhau. Tại các quốc gia và các cộ^è đổng Hổi giáo truyền thống này, từ các thủ lĩnh bên trên đên các thân dân bên dưới đều tự cho là m ình sốh g trong nhữ^ê tổ chức nhà nước hoặc cộng đổng M uslim. Và, rộng hcm n ữ a' họ tự coi mình có những quan hệ với cả thê'giới H ồ i giáo. N h ư vậy là, có thể thây qua lịch ciịV í : :6i U cì co m ột vai trò c h f r h tri khn— - - 7 òia va các cộng đ ổ n g H ổ i giáo

ó K11U vực Đông Nam Á. Thê'nhưng, ch o đ en nay, các nhà nghiên cứu còn ít đi sâu tìm hiểu v ề n h ữ n g b iêu hiện cụ thê của Hồi giáo trong đời sông chính trị của từng quoc gia và từng cộng đổng Hổi giáo truyền thông ở Đ ôn g Nam A. Hơn thê nữa, những cách nhìn nhận v ề vân đ ề n à y của các nhà khoa học lại xuât phát từ những quan niệm rộng hẹp và những góc độ khác nhau.1

1. A. c. Milner, một trong những chuyên gia về Hồi giáo Đông Nam Á, bày tỏ nhận xét này của mình trong công trình Islam in South-East A$ui do M. B. Hooker chủ biên; Leiden . E. J. Brill, 1983, tr. 23.

110

Trước đây, trong su ố t m ộ t thời gian dài, các nhà n g h iê n cứu có xu h ư ớ n g xác đ ịn h H ổ i g iáo chủ y ế u th ôn g qua n h ữ n g thiết ch ế của tôn giá o n ày n h ư luật lệ (sharia) và n h ữ n g n g ư ờ i quản lý, các vị kadi và các mufti. V ì v ậy m à các nhà n g h iê n cứu đi đến kết luận rằng, đ ạo H ổ i có ảnh h ư ở n g lúc đầu là ít t r o n g ' các quốc gia Đ ô n g N a m Á. Ví d ụ, J.M. G ullick, sau các p hân tích của m ình v ề b ô n quôc gia M alay t h ế k ỷ 19, đã đi đ ến kết luận: "Hổi giáo k h ôn g có p h ạ m v i qu an trọng n h ư m ột "tôn giáo quôc gia". K hông có các K a th is... cho đ ến kỷ n g u y ê n bảo hộ của n gư ờ i A nh. Và, k h ô n g có m ộ t cứ liệu n ào cho biết là học thuyết H ổi giáo chính th ôn g đã là "đạo luật có ảnh hưởng" ở đây1. T h ế n hư n g, n ếu n h ìn n h ậ n rộng h o n ra cả văn hoá chính trị cũng nh ư n h ữ n g tiêu chí đ ư ợ c d ù n g đ ể d àn xếp n h ữ n g công việc có tính chat chính trị, thì, n h ư nh iều nhà khoa h ọc đã nhận thấy, những th ể c h ế c ủ a tôn giáo, m à G ullick và m ộ t sô'học giả sừ dụng đ ể đánh giá vai trò của H ồi giáo trong đờ i sô n g chính trị các quôc gia Đ ô n g N am Á thời kỳ đầu, chỉ là m ột khía cạnh của văn hoá chính trị H ồ i giáo thời kỳ này. Còn, xét v ề thực chất, nói theo các nhà n g h iên cứu, "thậm chí còn hơ n cả Cơ đôc giáo, đạo H ổi là m ột n iêm tin tu yệt đôì. N ó sáp nhập tôn giáo vói chính tr ị.. ."2. C hính các thủ lĩnh của các quôc gia H ổi giáo truyền thông đã tiếp nhận m ột s ố khía cạnh của tư tư ởng trên. H ơn th ế nửa, cả vua chúa và thần dân đ ều coi minia là đang sông trong các tổ chức nhà nư ớc H ổ i giáo, và, tư tư ởng của khu vự c Đ ôn g N am Á M uslim đều có liên kết v ó i n h ữ n g sự phát triển của tư tưởng H ổi giáo trong cả th ế giới H ổi giáo rộng lón hơn. Vào n h ữ n g th ế k ỷ 18 và 19, khi đạo H ồi đã được củng cố và phát triển m ạnh ở Đ ô n g N am Á, thì, sự trỗi dậy của

1. Dản theo A .c. Milner, Islam and the Muslim State, trong “Islam in South- East Asia”, M.B. Hooker chủ biên, sđd. tr.23.

2. Dẫn theo Samuel Hungtington, Sự va chạm của các nên vãn minh,(bản dịch tiếng Việt), Nxb. Lao Động, Hà Nội, 2003, tr. 386.

nhữ n g phong trào chính thông tại khu trung tâm đ ạ o H ổ i, đà bắt đầu đe dọa và làm thay đ ổ i h ò n đá tảng tư tư ở n g truyền thống trước đó của các quốc gia ở Đ ô n g N a m Á .

Rõ ràng là, như các tài liệu cho biết, tại các q u ố c g ia Hổi giáo, như Rembau ở phía tây bán đ ả o M ã Lai, c h o đ ế n thòi thuộc địa, không có các kadi, n h ư n g đã có ở n h ữ n g k h u vục khác các vị quan toà và nhữ n g yếu tô' lu ật lệ của đ ạ o H ổ i. Thê nhưng, do tình hình râ't thiếu n h ữ n g tư liệu g ố c của th ờ i kỳ trước th ế kỷ 19, trong khi đó, các tư liệu từ th ê 'k ỷ 19 trở lại đây, hoặc những tài liệu cổ được biên so ạ n lại (h iện tư ợ n g phô biến ờ nhiều quốc gia và dân tộc trong khu v ự c Đ ô n g N a m Á) thỡ lại hay núi v ề quỏ khứ theo cỏch nhưằ của thời đ ại mỡnh, cho nên các nhà nghiên cứu đã phải râ't thận trọn g khi nhìn nhận và đánh giá vai trò chính trị của đạo H ồ i tron g các quốc gia H ổi giáo thời kỳ đầu ở Đ ô n g N a m Á. N g a y từ n ă m 1906, nhà nghiên cứu Snouck Hurgronje, trong c ô n g trình nghiên cứu của m inh v ề người Ache ở bắc Sum atra, đã rât thận trọng đ ể khỏi bị phụ thuộc vào nhữ n g tư liệu bản địa g ố c đ ư ợ c chép đi chép lậi, và, ông khuyên rằng: "m uôn h iểu các th ê c h ê xã bội của người Ache, nhất thiết phải tìm hiểu n h ữ n g h ệ thông chinh trị - luật pháp và đời số n ' : K i ,n c u a n g ư ờ i A c h e như nó hiên đ ạ ’-'-- i :,v K hông chi các tư liệu bản

m ư n g tư liệu của n gư ờ i nư ớ c n g o à i, đ ặc biệt ia cua người phương Tây, cũng k hôn g đủ và k h ô n g thật khách quan khi chép v ề những biểu hiện của đ ạo H ổ i ở Đ ô n g N am A, vì người phương Tây Cơ đôc giáo k h ô n g thích gì H ồ i giáo, tôn giáo thù địch của mình. Giáo sư Majul đã cảnh b áo là phải rat thận trọng khi đọc những m ô tả của n g ư ờ i Tây Ban N h a vê những người Philippin M uslim 1 2, của n gư ờ i H à Lan và ngư ờ i 1. Snouck Hurgronje, The Achehnes, 2 void. Leiden,1906: v o l.l, tr.15-16.

Dẩn theo Islam in South-East Asiay sđd, tr.24.

2. Majul, Muslims in the Philippines, Quezon City, 1973, tr. 89-90. CÓ

Anh về các "giáo trưởng", các "thầy tu" hay v ề "chủ nghĩa Hổi giáo thuần khiết", v ề "chủ nghĩa M oham m ad dị giáo"1.

Theo các nhà khoa học, nếu chỉ dựa trên nhữ n g n gu ồn tài liệu khô cứng trên đ ể nghiên cứu, thì sẽ dễ đi đến m ục tiêu thuần tuý hàn lâm hơn là việc phân tích thực châ't của văn hoá chính trị Hổi giáo. Ví dụ, các tài liệu Bổ Đ ào N ha thường hay dùn g thuật ngữ "casizes" (tương ứ ng v ề nghĩa với "thầy tu" của thiên Chúa giáo) đ ể dịch thuật n g ữ "kadi". T h ế nhưng, trên thực tế, "kadi" gồm hai nghĩa: vừa là m ục sư vừa là quan toà2.

Các nhà nghiên cứu đã tìm thây trong các biên niên sử Malay có những chỗ nói tói các kadi của thời sultan M ansur (1456- 1477) ở Melaka, và họ cũng thây có các kadi trong đạo luật của Kedah từng tổn tại từ đẩu th ế kỷ 18. Các báo cáo của người Hà Lan th ế kỷ 17 có nhắc đêh kadi ở Johor. M ột người Pháp tên là Beaulieu đã m ô tả vị "giám m ục hay được gọi là kadi" vào đầu th ế kỷ 17 ở Ache: "mọi ngư ờ i đều rất tôn kính ông ta, và, ông ta điều khiển các phiên toà xét xử n hữ n g sự vi phạm liên quan đến tôn giáo". Tài liệu của những ngư ời Tây Ban Nha cùng thời có nói tói vị D ato Imam chuyên điều hành các cuộc bàn luận đ ể giải quyết các vụ ly hôn ở Brunei.

Còn theo Dalrymple, vào th ế kỷ 18, tại Sulu, "Tuan Cady" là nhân vật tối cao đôĩ vói cả luật dân gian cũng như luật chính thống, và vị "tăng lữ" M uslim này, nhìn chung, có ảnh hư ởng đáng kể trong chính quyền cũng như trong "đời sông riêng

thể tham khảo thêm Crawfurd, A descriptive dictionary of the indian islands and adjacent countrieSy Kuala Lumpur: Oxford University Press, 1971, tr. 408.

] Ví dụ, có thể tham khảo: Majul, sdd. tr. 76; Jacobs. H. A treatise on the Moluccas (c. 1544) probably the preliminary version of Antonio Galvao lost “historia das Molucas\ Rome, 1971, tr. 87...

2 Có thể tham khảo Nicholl. R, European sources for the history of Brunei in the sixteenth century, Bandar Seri Begawan,1975, tr. 22, 32.

tư" của mọi người. Tại Palembang, vào đầu th ế kỷ 19, đã c0

"toà án giáo hội" giải quyết những v ụ việc tranh châ'p của cac gia đình và những việc phạm tội chống lại H ổi giáo. T h eo ngai Stamford Raffles, các toà án giáo hội cũng thấy có m ặt "mọ1 đô thị" của Java và được điều khiển bởi các "thầy cả"1.

Những yêu tô v ề đạo luật H ổi giáo còn thây có m ặt ° Đông Nam Á thời kỳ gần thuộc địa Sharia đã đư ợ c m ô tá như nguồn gốc của luật lệ trong m ột sụ'văn bản Malay, v ớ dvô

những phân loại chính thống và chính thức v ề các Shafiite dạ được phổ biến ờ khắp vùng quẩn đảo. Trong m ột s ố v ù n g nhất định, như ở Ache thếkỷ 17, những phân loại trên của A rap dã được chuyển dịch một cách đầy đủ. Các tài liệu nư ớ c n g ° ài;

trong những trường hợp cụ thể, đã chõ thây có sự thự c thi những huấn thị của sharia ở các quốc gia Đ ôn g N a m Á. c ũ n g tại Ache, vùng ngoại biên của quẩn đảo, nơi m à đã từ ng tổn tại

C^_8 đ_iu.tiên trên COn đườns buôn ban từ p h ư ơ n g Tây tới T ời Phươns Tây có rnạt ở đây th ư ờ n g nhắc tới việc Sừ dụng những hình phạt của M uslim , n h ừ cắt các bộ

Pỉ Í nC°Ah br g rOÌ- s v cho'v a y n ặ n g lãi cũng bị Í T n ĩ n b t : L t ^ X d u 0 i t h 6 i Iskandar

^ o dấb I - r cách xử ^ xưa n h ư n hấn chìm vào dầu sôi, liếm lên tâm rtvt- .... bi bãi b ỏ C ác tài

“ ‘hiippin, th ế kỷ 18 c ũ n g cho

° ‘ “ nuơns của luật H ổi giáo ở đây kh ôn g p h ải là

' í , h? ng l . trên dả được dẫn từ các công trinh: Winstedt. R. o,

Malay Annas; or Sejarah Melayu, U n d o n .im tr 129; Arulaya. L Y The Kingdom of Ịohor:164ỉ- 1720, Kuala Lumpur 1975; Nicholl. R Relations between Brunei and Manila, Brunei Museum Journal 4, 1977, tr. 156; Dalrymple. A. Essay towards an Account of Sulu, The Journal of the Indian Archipelago 3, 1849, tr. 548; Raffles (1817) sdd. vol. 2, tr. 4.

Chúng tôi trích dẫn theo bài của A. c. Milner “Islam and the Musli'n State", sdd. tr. 25.

nhỏ, và cho biết, nhân n g ư ờ i và o dầu sô i là m ộ t trong n h ữ n g hình phạt đư ợ c d ù n g cho n h ữ n g kẻ trộm cắp. Vào đẩư th ế kỷ 17, m ột n g ư ờ i Tây Ban N h a tên là Jesuit cho biết, n h ữ n g người M agin danau, d ư ớ i thời su ltan Q uadarat, "rất trang nghiêm và thành kính đ ô i v ó i n h ữ n g lễ thức râ't b ình thường;

mà vói nhữ n g lễ thức kiểu đ ó của tôn giáo thực sự của ch ú n g ta, chúng ta (n gư ờ i Tây Ban N h a) th ư ờ n g k h ô n g làm đư ợ c n h ư vậy". Sultan lện h cho thần dân của m ìn h ph ải cầu n g u y ệ n đều đặn và không đ ư ợ c đ ụ n g đ ến thịt lợn và rượu. C òn ở Banten (tây Java), n o i chịu ảnh h ư ở n g m ạn h của đ ạ o H ổi, vào th ế kỷ 17, hút thuôc lá và thuôc p h iện cũ n g bị xử phạt. N g o à i ra, các tài liệu khác nhau cho biết, trước khi trở thành thuộc địa, trong các quốc gia H ổ i giáo ở Đ ô n g N a m Á , đã từ ng có m ặt luật và sự quản lý chính thức của đạo H ổi. Luật H ồ i giá o h iện diện rõ nét hơn ở m ột sô' H ổi quôc, chứ k h ô n g phải đ ổ n g đ ều ả tất cả các quo'c gia H ổi giáo của Đ ô n g N a m A. Và, n o i n ào luật H ổi giáo được thiết lập và củ n g cô' tô't, thì ở đó, n h ữ n g y ếu tô' của sharya thường đi liền vớ i lò n g m ộ đạo. N h ư vậy là, ở Banten thế kỷ 16-17, kh ôn g chỉ ôn g thầy kadi là quan trọng, m à y phục của ngươi Java cũ n g bị bỏ đ ể thay bằng kiểu ăn m ặc của xứ Mecca. Vào đầu thê'kỷ 17, A che là n oi, m à ở đó, "m ọi n gư ờ i đểu râí tôn kính" đôi với các thầy kadi, các luật lệ và các cách xử phạt H ổi giáo đã đư ợc thực thi và các sultan đ ều lôi cu ôn v ề triều đinh cùa m ình các nhà học giả H ồi giáo từ khắp các n ơ i1.

Thê' n hư n g, theo các nhà n g h iê n cứ u, A ch e và B anten là những ngoại lệ. C hứ, trên thực tế, n g a y ở cả n h ữ n g nhà nư óc, mà ở đấy, có sự hiện d iện chính thức của các kadi và các yếu tố của luật H ổi giáo, thì đạo H ổ i cũ n g vẫn chưa làm thay đổi được các cách hoạt đ ộ n g m an g tính chính trị và thiêt che bản xứ. Mặc dầu các th ể chê'chính thức của H ổ i g iáo thư ờ ng

1. Dẩn theo: Majul (1973), sđd. tr. 90; Schrieke. B. Indonesian Sociological Studies, Part 2, 1957, tr. 241.

thấy ớ vùng quần đảo nhiều hơn là ở các nhà nước trong bán đảo Malay, nhưng, rõ ràng là, các thể c h ế chính thức này là những nét chưa được ăn khớp vào với m ột câu trúc chính trị mới được xuâ't hiện khi đạo H ổi du nhập tới. N g ư ợ c lại, những thể ch ế Hồi giáo chính thức này đã phải hoà vào hoặc bổ sung thêm vào cái thể c h ế nhà nước tiền H ồ i g iá o ờ địa phương. Ví dụ, thuật ngữ sharia thỉnh thoảng đư ợ c sử dụng ở Đông Nam Á, nhưng, không phải lúc nào, sharia cũng được viện dẫn là cơ sờ duy nhất cho luật pháp. Trong khi đó thì luật tục (adat) lại thường xuyên có vị trí quan trọng không kém. Ví dụ, khi bổ nhiệm m ột vị quan chức m ới, vu a của Pahang muôn thẩn dân của m ình phải phục tùng n g ư ờ i được mình bổ nhiệm vì vị quan này luôn làm theo adat cũ n g như sharia. N gay cả những điều luật Hổírgiáo chính thức, d ù đã có mặt ờ khu vực, nhung ít khi được tham khảo, v ề đ iều này, Stamford Raffles đã có kết luận là, "ờ hầu hết các nhà nước", cái mà ông gọi là "luật công dân của Koran" hầu n h ư không được biêt đến. Nhiều nhà nghiên cứu khác cũ n g có những nhận xét tương tự1.

Các bộ luật hay các bộ luật tóm tắt chính thức có vị trí quan trọng ở vùng quần đảo (thườn" d'.: : ¿. v i là undatig) chi chứa đựng một V* " " : . : .hững yếu tố của luật

T tat của Malay có m ột tỷ lệ sharia

o uoi ca°/ nhưng thành phần sharia này chỉ k h u ô n lại trong những vân đ ề hôn nhân và buôn bán. Tại đâu m à phải dùng đêh luật hình sự, thì, những hình phạt của H ổi g iá o chi được đ ề xuâ't như đ ể tham chiếu thêm cho "các luật tục (adat) của địa phương đó". Ví dụ, đối với hình phạt v ề tội ăn cắp,

1. Xem: Raffles. Sdd. tr.45; Wilkinson. R. J. Papers on Malay Subjects, Kuala Lumpur, 1971, tr. 250; Marsden. W. A History of Sumatra, Kuala Lumpur, 1966, tr.346.

undang của M elaka (bộ luật tóm tắt của M elaka) bắt phạt tiền, thế nhưng văn bản H ồi giáo đ ể tham chiếu lại quy định là,

"theo luật của Thượng đế", tay của tên trộm phải bị cắt cụt.

Những hình phạt của đạo H ổi có th ể là được b ổ sung v ề sau này, hoặc được dùn g cho nhữ n g nhu cầu có tính quôc t ế ở.

những hải cảng có đ ôn g thương nhân H ồi giáo nước ngoài đêh từ An Đ ộ và Trung Đ ông. Các tài liệu nước n goài cũng nói tới việc phạt tiền đô'i với tội ăn cắp ở M elaka th ế kỷ 151.

Nghiên cứu sâu hơn, các nhà khoa học còn thấy, cũng ở Ache, sharia chỉ có m ột vai trò hạn chế: các văn bản chính thức thường liên quan đến thể c h ế vư ơ n g q uyền n hiều hơn là với việc giảng giải sharia. Vào năm 1599, vị sultan đ ư ơ ng tại vị được mô tả là có uo'ng rượu, và, n gư ờ i phạm tội khôn g bị trừng phạt theo hình phạt H ồi giáo mà, hoặc cho voi dẫm chết, hoặc bị dùng cọc đâm vào đ ít Các văn bản luật pháp của n h ữ n g người H ổi giáo N am Philippin cũng chứa đ ự n g ít n h ữ n g đạo luật sharia, dù rằng, bộ luật của n gư ờ i M agindanau nhận là có bao hàm nhữ ng đoạn dịch từ các văn bản Aráp. Vào đầu những năm 1800, m ột người A nh đêh thăm Sulu đã phải tho't lên: "sao những người Sulu lại biết ít và hành đạo theo các giáo thuyết Hổi giáo ít đến như vậy". Thậm chí, đến cuo'i th ế kỷ 19, như được biết, những người M oro còn "không phân biệt được đâu là phong tục và đâu là luật", và, "nhiều điều luật lại còn đối lập cả vói tập tục thường ngày. Có thể, hơn nhữ n g nơi khác, ở Java, luật H ổi giáo có râ't ít sức m ạnh. Theo quan sát của Raffles vào đầu th ế kỷ 19, ngư ời dân Java, nhìn chung là "ít biết đến các giáo lý của H ổi giáo". N h ìn chung, theo các nhà nghiên cứu, các bộ luật của Java, thậm chí của cả các trung

1. Xem: Lewis. B. Review of Gibb and Bowen, Islamic Society and the West, vol. 1,1954, tr. 599; Liaw. Yock Fang, ưndang Undang Melaka, The Hague, 1976, tr. 75; Cortesao. A. The Suma Oriental of Tome PireSy London, 1944,

tâm Hổi giáo ở đông bắc hòn đảo, hầu như không có gì là Hổi giáo cả1.

Có thể phần nào thây được bức tranh v ề n hữ n g tác động của Hổi giáo đến đời sông xã hội của dân chúng cũng như cuộc sông hành đạo của các tu sĩ đạo H ổi trước thời thực dân ở Đông Nam Á qua một số cổ tục của người Chăm theo Hổi giáo ở miền Trung Việt Nam (người Chăm Bàni). Các nguồn tài liệu cho biết, từ xưa tói giò, người Chăm Bàni coi các thầy Imưm (Imâm) - người điều khiển các buổi ỉễ vào trưa thứ sáu của Hổi g iá o -, thầy Tip (Khotib)- người giảng giáo lý vào trưa thứ sáu (thánh lễ hàng tuần của H ồi giáo) tại thánh đường, thầy Pô Gru (thầy cả)- chức vụ cao nhâ't và d u y nhất trong một thôn hay m ột thánh đường - và các thầy Char hay Achar - những ngươi mói gia nhập hàng ngũ tu sĩ- là n h ữ n g vị tu sĩ thuộc tầng lóp xã hội đáng kính trọng và được h ư ở n g nhiều đặc quyền như các giáo sĩ Bà La M ôn giáo. N h ữ n g tu s ĩ này không phải kiêng cữ, được đại diện cho các tín đ ổ đ ể ăn chay trong mây ngẩy đầu tháng Ramadan. N go ài ra, còn n h iều nghi lê được tiên hành đê đê cao địa vị các ôn g thầy n h ư lê tôn tước vị, lê vào '"chùa", câm m inh trong m ùa c h a y ... Trong khi đó thì, các tín đổ Bàni hầu như khôn^; bio! c r c các giá ọ luật của đạo Hồi. CH , ỵ n i u . n ợ ner.òi C h ầ m L3àni k h ôn g cầu

ì- li nam lân m ột n gày nh ư quy đ ịn h của mui giao, không ăn chay trong tháng Ram adan, k h ôn g b ố thí, không hành hương. H ọ cho rằng, chỉ n h ữ n g thầy M ưm , thầy Tip là phải thực hiện nhữ ng bổn phận của tôn giáo m à thôi.

Ngoài ra, theo tập tục của người Chăm Bàni, m ỗi d ò n g h ọ phải 1. Xem: Hooker (1978), sdd. tr. 69-70; Hunt. J. Some Particulars Relating to Sulo, in the Archipelago of Felicia, in Notices of the Indian Archipelago and Adjacent Countries. London, 1968, tr. 37; Saleeby. N. M. Studies in Moro History, Law and Religion, Manila, 1905, tr. 65; Raffles (1817), sdd.

vol. 2, tr, 2...

Một phần của tài liệu Hồi giáo với đời sống chính trị đông nam á (Trang 109 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(253 trang)