Hiện trạng õm ủệm của 3 vựng phương ngữ tiếng Việt

Một phần của tài liệu Các tiếng chứa âm đệm trong tiếng Việt Nguồn gốc và hướng giải quyết (Trang 20 - 25)

III. KIẾN GIẢI VỀ KHẢ NĂNG TỒN TẠI CỦA ÂM ĐỆM TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI

1. Cơ sở cho kiến giải

1.1. Hiện trạng õm ủệm của 3 vựng phương ngữ tiếng Việt

Tiếng Việt là ngụn ngữ thống nhất. Đú là một ủiều ai cũng thấy ủược trong thực tiễn. Về mặt khoa học, ủiều này cũng ủó ủược chứng minh. Tuy nhiờn sự tồn tại của một số phương ngữ trong Tiếng Việt( tức là sự tồn tại của những trạng thái khác nhau về mặt ngữ âm, từ vựng có khi cả về ngữ pháp nữa của cùng một ngôn ngữ) là một sự thật khách quan. Nguyên nhân cơ bản khiến cho các phương ngữ nảy sinh, theo các tác giả như Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu [16] là do:

- Sự tiếp xúc không thường xuyên , kém chặt chẽ giữa các vùng và sự giao lưu bằng ấn phẩm quỏ ớt ỏi trong một thời gian dài. Và kết quả ủưa tới của lối sản xuất nhỏ, tự túc, tự cấp, khép kín trong làng xã là tình trạng giao thông không thực hiện ủược.

K IL O B O O K S .C O M

- Việc chia cắt ủất nước gõy nờn bởi sự cỏt cứ trong hai họ phong kiến phản ủộng Trịnh - Nguyễn và tiếp theo là sự ủa tạp húa của thành phần cư dõn ở Đàng Trong.

- Tõm lý bảo thủ, ngại thay ủổi phỏt õm và khụng muốn người trong nhà, trong họ hàng, trong làng mạc mỡnh thay ủổi phỏt õm dự rằng thay ủổi theo cỏch phỏt õm của thủ ủụ hoặc của thành thị núi chung.

Từ những nguyên nhân này khiến cho việc giao lưu về văn hóa nói chung và ngụn ngữ núi riờng giữa cỏc ủịa phương cũn nhiều hạn chế, ủặc biệt là về ngụn ngữ. Điều này ủó dẫn ủến tỡnh trạng khỏc nhau giữa cỏc vựng phương ngữ về mặt ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Trong tiểu luận này, chúng tôi chỉ xét mặt ngữ õm mà cụ thể là xột yếu tố ủược cỏc tỏc giả coi là õm ủệm ở cỏc vựng phương ngữ khác nhau. Việc chia TIếng Việt ra thành các vùng phương ngữ khác nhau cũng có những quan ủiểm khỏc nhau, dựa trờn những phương diện, những ủiểm nhỡn khỏc nhau giữa các tác giả.

Theo tỏc giả Hoàng Thị Chõu [5] thỡ Tiếng Việt ủược chia làm 3 vựng phương ngữ là: Phương ngữ Bắc (PNB)

Phương ngữ Trung (PNT) Phương ngữ Nam (PNN)

Sự phân chia thành 3 vùng phương ngữ này dựa trên cơ sở khác nhau cả về ngữ õm, từ vựng và ngữ phỏp giữa cỏc vựng. Nhưng ở ủõy chỳng tụi chỉ xem xột ủặc ủiểm sử dụng õm ủệm trong cấu trỳc õm tiết. Nếu theo quan ủiểm của Hoàng Thị Chõu, trong PNB và PNT õm ủệm [w] cú thể kết hợp với hầu hết cỏc phụ õm ủầu, trừ một số phụ õm mụi. (Cỏch phiờn õm của cỏc tỏc giả này, chỳng tụi giữ nguyên)

Ví dụ : hoa xuân [hwa swân]

lòe loẹt [lwe: lwe:t]

đồn [đwan]

khuya khoắt [xwie xwăt]

K IL O B O O K S .C O M

Ngoài ra, trong các phương ngữ trên còn có thể bắt gặp [-w-] trong các âm tiết vắng phụ õm ủầu. Vớ dụ : oan, uyển, uỳnh uỵch...những từ mà thường bắt ủầu bằng những õm tắc họng.Trường hợp này càng nờu bật ủược tớnh chất ủộc lập của õm ủệm [w]. Nú khụng ủúng vai trũ phụ õm ủầu bởi vỡ người ta cú thể thờm vào trước nú một phụ õm. Và nú cũng khụng ủúng vai trũ là nguyờn õm bởi vỡ sau nú phải cú nguyờn õm. Tỡnh hỡnh õm ủệm của cỏc õm tiết cú ở PNN lại khụng giống như vậy. Trong PNN (từ ủốo Hải Võn ủến Cà Mau), õm ủệm [-w-] tỏc ủộng mạnh mẽ ủến những phụ õm hầu và mạc ủứng trước nú, nhưng lại triệt tiờu hoàn toàn sau những phụ õm cũn lại. Điều ủú cú nghĩa là sau cỏc õm tiết ủược mở ủầu bằng cỏc phụ âm không phải là phụ âm hầu và mạc thì không thấy sự xuất hiện của các âm ủệm.

Ví dụ: tuyên truyền [tiêng tiềng]

xuân xanh [sưng săn]

lý luận [lí :lựng]

nhuần nhuyễn [nhừng nhiễng]...

Âm ủệm [w] tỏc ủộng ủến những phụ õm mạc và phụ õm hầu theo lối ủồng húa ngược tạo nờn 2 kiểu biến ủổi:

- Thứ nhất, ủú là kiểu ủồng húa hoàn toàn phụ õm ủầu. Kết quả là dẫn tới sự biến mất hẳn của cỏc phụ õm ủầu ủể xuất hiện một phụ õm mới là [w]. Hiện tượng này chỉ thấy ở PNN mà khụng hề thấy cú ở cỏc phương ngữ khỏc. Gọi là ủồng húa hoàn toàn vì dù nó là phụ âm hầu hay âm mạc, vô thanh hay hữu thanh, tắc hay xát ủều khụng ủể lai dấu hiệu khu biệt nào. Ngay cả trường hợp chớnh tả khụng ghi lại phụ õm ủầu thỡ sự biến ủổi ủú vẫn xảy ra. Vớ dụ từ “oan” trong PNB phỏt õm là [qwan] khác với [wan] trong cách phát âm miền Nam. Điều này chứng tỏ yếu tố tắc họng ủứng ủầu õm tiết là một õm vị cú thực.

w---w: oan [wang]

uyên [wiêng]

K IL O B O O K S .C O M

hw---w: hoa huệ [wa wuệ]

huy hoàng [wi: wàng]

huyêng hoang [wân wang]

ngw---w: nguyễn [wiễng]

ngoài [waj]

nguy [wi:]

kw ---w: qua [wa]

quên [wên]

quần [wừng]

- Thứ hai là kiểu ủồng húa bộ phận, tức là phụ õm chỉ bị mụi húa cũn hnữug tớnh chất khỏc ủược giữ lại. Vớ dụ:

xw---f: khoai lang [fai lang]

khuya khoắt [fia fắk]...

w----v-- f: bà góa [bà já]

Trong Tiếng Việt chỉ có mỗi một từ có kết hợp [Gw] là từ góa [Gw] biến thành một phụ âm mới, tuy vẫn giữ phương thức cấu âm xát hữu thanh là [v], nhưng rồi nú lại biến ủổi thành một lần nữa thành [j] như tất cả cỏc từ bắt ủầu bằng [v] trong PNN.

Như vậy có thể tổng kết lại rằng, trong PNB có lẽ do xu hướng dị hóa mạnh nờn õm ủệm [w] cũng khụng kết hợp với nguyờn õm [ư] và [ươ]. Vần [ưu] ủược phỏt õm thành [iư] và vần [ươu] ủược phỏt õm thành [iờw]. Cũn kết hợp [-wõ-] ở Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị Thiờn ủược thay thế bằng [-wư]. Ngoài ra ở một số thổ ngữ vựng Bắc Bỡnh Trị Thiờn cũn cú hiện tượng õm ủệm ủồng húa nguyờn õm: “mựa xuân” nói thành “mùa xun”, “áo quần ” nói thành “áo cùn”. Còn ở PNN không có õm ủệm [w]. Điều này khẳng ủịnh thờm vai trũ của nú trong õm tiột Tiếng Việt.

Việc mất õm ủệm [w] ủó làm cho PNN giảm mất một số kiểu õm tiết.

Nếu như tác giả Hoàng Thị Châu chia Tiếng Việt thành 3 vùng phương ngữ khác nhau là : Phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung và phương ngữ Nam thì các tác

K IL O B O O K S .C O M

giả Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu [16] lại chia Tiếng Việt thành 4 vùng phương ngữ với tên gọi : Phương ngữ Bắc( PNB), phương ngữ Trung Bắc, phương ngữ Trung Nam và phương ngữ Nam. Các vùng phương ngữ này cú những ủặc ủiểm khỏc nhau về ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp. Tuy nhiờn xột về mặt ngữ õm mà cụ thể là ủặc ủiểm sử dụng õm ủệm, cỏc tỏc giả cú ủưa ra một số ủiểm ủỏng chỳ ý sau:

- Ở phương ngữ Trung Nam ,bờn cạnh những ủặc ủiểm về từ vựng và ngữ õm, ngữ phỏp cũn cú một vài ủặc ủiểm về tỡnh hỡnh sử dụng õm ủệm:

+ Thứ nhất là hiện tượng những tiếng cú chứa õm ủệm mà ở ủầu là [x] bị biến thành õm ủầu [f] và khụng cũn õm ủệm như:

khuya khoắt---phia phắt khoe khoang---phe phang chìa khóa---chìa phá khỏe khoắn---phẻ phắn

+ Thứ hai, trong một số âm tiết mở và cả ở những loại hình âm tiết khác có hiện tượng thờm õm ủệm [w] vào trước õm chớnh [a], tức là

[a] [wa]:

bà ta---bòa ta cá ---kóa

chán nản---choáng noảng bát ngát---boác ngoác

+ Thứ ba, trong một số âm tiết có kết thúc bằng âm cuối[ j] mà trước nó là âm chớnh [a] hoặc [o] cú hiện tượng cú hiện tượng thờm õm ủệm [ w] và cỏc õm chớnh [a] và [ o] thành [e], tức là:

[aj] --> [we]

cái tai --- kóe toe trai gái ---troe góe

K IL O B O O K S .C O M

[Ŧ] -->[we]

coi bói --- koe loe chói lọi---chóe lóe

- ở PNN, cũng cú một số ủặc ủiểm về tỡnh hỡnh õm ủệm ủỏng chỳ ý:

+ ở vị trớ ủầu õm tiết, cỏc õm cuối lưỡi [k, n] và õm họng [ Ȥ, h] khi ủứng trước õm ủệm [w] ủều biến thành [dz]

qua quýt---goa guyc hòa bình---gòa bìn huy hoàng---guy goàng ngoay ngoay---goay goay oán thán---goáng tháng

+ Bờn cạnh ủú trong phương ngữ này cũng xuất hiện hiện tượng rụng õm ủệm [w]

thuyền--- thiềng thuế---thế ủời thủo---ủời thở xoáy--- xáy lòe loẹt---lè lẹt

Núi túm lại, nếu xột về phương diện ủặc ủiểm tỡnh hỡnh sử dụng õm ủệm ở cỏc vựng phương ngữ cũn nhiều ủiều cần lưu ý. Mỗi phương ngữ lại cú những ủặc ủiểm riờng về cỏch sử dụng õm ủệm. Do ủú, nếu ta chung ta thống nhất ủược vấn ủề cú hoặc khụng cú õm ủệm ở cỏc vựng phương thỡ về một mặt nào ủú chỳng ta ủó gúp phần vào việc ủưa cỏc phương ngữ xớch lại gần nhau hơn. Hay núi cỏch khỏc là giúp cho việc thống nhất các vùng phương ngữ của Tiếng Việt.

Một phần của tài liệu Các tiếng chứa âm đệm trong tiếng Việt Nguồn gốc và hướng giải quyết (Trang 20 - 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)