III. KIẾN GIẢI VỀ KHẢ NĂNG TỒN TẠI CỦA ÂM ĐỆM TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI
1. Cơ sở cho kiến giải
1.3. Khó khăn trong việc dạy phát âm ở bậc tiểu học
Xột về phương diện chớnh tả, cũn nhiều cỏc kiến giải khỏc nhau về vấn ủề cú hay khụng cú õm ủệm. Hoặc núi chớnh xỏc hơn là việc giữ ngưyờn hoặc bỏ ủi õm ủệm xột trờn bề mặt chữ viết. Về phương diện ngữ õm, một thực tế ủược ủặt ra là việc dạy phỏt õm cỏc tiếng chứa yếu tố ủược gọi õm ủệm cho học sinh tiểu học
K IL O B O O K S .C O M
về cỏc tiếng chứa õm ủệm trong Từ ủiển Tiếng Việt của Viện Ngụn ngữ học năm 2002, chúng tôi thấy : Có rất nhiều tiếng nếu trong trường hợp dạy phát âm cụ thể, chỳng ta cũng rất khú ủỏnh vần, núi gỡ ủến việc dạy cho cỏc chỏu học sinh tiểu học.
Chẳng hạn như một số từ sau:
chuếnh, chuệnh duềnh, doành
hoắc, hoặc, hoắm, huếch, huênh...
khoăm, khoằm, khoặm, khuếch, khuơ, khuýp...
loắt, lúych, luýnh...
ngoai, ngoay, ngoắc, ngoăn, ngoao, ngoap, ngoeo...
quặm, quạu, quẹo, quơ, quỷnh, quỵp, quýu...
tuếch, tuềnh, tuýp...
Việc học ủó khú, dạy cho học sinh tiểu học càng khú hơn. Ngay bản thõn người giáo viên nếu không có kiến thức về ngôn ngữ học nói chung và ngữ âm nói riêng, cũng rất khó phát âm các tiếng nêu trên. Nhưng ngay cả khi người giáo viên biết cỏch phỏt õm cũng rất khú mà truyền ủạt ủược lại cho những học sinh (người khụng cú chỳt ớt kiến thức ngụn ngữ học nào) mà ủặc biệt là hoc sinh tiểu học.
Người giáo viên không thể giảng giải cho hoc sinh rằng những chữ cái [o] trong
“hoắc, hoắm, ngoao, ngoap” hay [u] trong “chuếnh, chuệnh, quặm,...”là những chữ biểu thị yếu tố trong ngụn ngữ học ủược gọi là “õm ủệm”. Với vốn hiểu biết ớt ỏi của học sinh tiểu học, chắc chắn cỏc em sẽ khụng thể nắm bắt ủược lời giảng của giỏo viờn. Do ủú cỏc giỏo viờn tiểu học ủó gỏn cho “u” và “o” một chức năng tương ủương vỡi chữ cỏi khỏc cú trong từ và cựng với cỏc nguyờn õm khỏc tạo nờn cỏc vần. Đặc biệt là chữ cỏi “u” khi ủi với “q”ủó kết hợp với nú ủể tạo nờn một õm
“qu” ủược ủọc là /kw/.
Mặc dự cỏc giỏo viờn tiểu học ủó gỏn cho “o”và “u” một chức năng mới nhưng việc dạy cho học sinh phát âm những tiếng này vẫn gặp nhiều khó khăn.
Thụng thường cỏc em khụng biểu hiện ủược sự trũn mụi của cỏc yếu tố “o” và
K IL O B O O K S .C O M
“u”chẳng hạn khi phát âm các tiếng: chuếch, duềnh các em thường chỉ phát âm ủược: chếnh, dềnh cũn yếu tố “u” biểu thị sự trũn mụi (theo quan niệm của Hoàng Cao Cương, Phan Ngọc...) thỡ khụng ủược phỏt õm kốm theo.
Đặc biệt là cú một số từ rất khú phỏt õm thỡ cỏc em ủó phỏt õm lẫn sang cỏc âm khác.
Ví dụ:
quạu---cạu quọ---cọ quyp---kịp
Từ những nhận xột ban ủầu, chỳng tụi ủó tiến hành ủiều tra 15 học sinh ở lớp 5B trường Tiểu học Trung Văn, kết quả thu ủược như sau:
STT Tiếng chứa õm ủệm
Số học sinh ủiều tra
Phát âm
Ghi chú Đúng Sai
1 Choắt 15 15 0
2 Chuệch 15 12 3 Chệch
3 Duềnh 15 15 0
4 Đoạt 15 15 0
5 Góa 15 15 0
6 Hoạnh 15 13 2 Hạnh
7 Khuỵu 15 9 6 Khịu
8 Luýnh 15 10 5 Lính
9 Ngoáo 15 8 7 ngáo
10 Ngoáp 15 11 4 Ngáp
11 Nguậy 15 15 0
12 Nhoẻn 15 15 0
13 Oăm 15 15 0
K IL O B O O K S .C O M
14 Quạu 15 12 3 Cạu
15 Quọ 15 9 5 Cọ Khụng biết ủọc (1)
16 Quỵp 15 13 2 Kịp
17 Quýu 15 12 3 Kíu
18 Soát 15 15 0
19 Suỵt 15 15 0
20 Toèn 15 15 0
21 Tuýp 15 9 6 Típ
22 Truyền 15 15 0
23 Quơ 15 13 2 Cơ
24 Xúy 15 11 4 Xí
25 Xuề 15 10 5 Xề
Từ bảng số liệu thu ủược chỳng tụi thấy rằng hiện tượng học sinh phỏt õm khụng cú õm ủệm khụng phải là khụng cú. Khi ủược hỏi nguyờn nhõn tại sao lại phát âm như vậy thì các em trả lời rằng: các em biết phát âm như vậy là sai nhưng do phát âm như vậy thì dễ hơn là phát âm những tiếng mà chúng ta gọi là tiếng có chứ yếu tố tròn môi. Hơn nữa thấy nhiều người xung quanh phát âm như vậy nên cỏc em cũng phỏt õm theo. Theo chỳng tụi, ủiều ủú là khụng phải là khụng cú lớ.
Tâm lí chung của các em là thấy người xung quanh phát âm thế nào thì bắt chước như vậy. Hơn nữa trong những tiếng ủưa ra, khụng phải tiếng nào cũng dễ ủỏnh vần ủể cú thể phỏt õm ủỳng ủược. Thậm chớ trong tiếng Việt cú những tiếng cú chứa õm ủệm rất khú ủỏnh vần như ngoeo, quào...
Như vậy, nhìn từ thực tế dạy và học phát âm, chúng tôi thấy rằng các tiếng chứa õm ủệm ủó gõy nhiều khú khăn cho học sinh tiểu học. Thụng thường, cỏc em phỏt õm những tiếng này khụng cú yếu tố mà ủược cỏc nhà nghiờn cứu gọi là õm ủệm. Vấn ủề ủược ủặt ra là cú nờn giữ lại những yếu tố õm ủệm này khụng?