Tớnh khụng quan yếu của õm ủệm trong việc gieo vần ở thơ lục bỏt và sự hoà phối ngữ âm trong từ láy tiếng Việt

Một phần của tài liệu Các tiếng chứa âm đệm trong tiếng Việt Nguồn gốc và hướng giải quyết (Trang 31 - 35)

III. KIẾN GIẢI VỀ KHẢ NĂNG TỒN TẠI CỦA ÂM ĐỆM TRONG TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI

1. Cơ sở cho kiến giải

1.4. Tớnh khụng quan yếu của õm ủệm trong việc gieo vần ở thơ lục bỏt và sự hoà phối ngữ âm trong từ láy tiếng Việt

K IL O B O O K S .C O M

Trước hết là hiện tượng gieo vần trong thơ lục bát. Quy luật gieo vần trong thơ lục bỏt quy ủịnh: tiếng thứ 6 của cõu sỏu phải vần với tiếng thứ 6 của cõu tỏm tiếp theo sau nó và tiếng thứ 8 của câu tám ấy lại phải vần với tiếng thứ 6 của câu sáu tiếp theo. Cứ như vậy tạo nên một sự hiệp vần liên tiếp trong cả bài thơ. Quy luật này quy ủịnh rằng những vần nằm trong những vị trớ hiệp vần như vậy sẽ phải giống nhau. Nhưng trên thực tế của việc gieo vần thì không như vậy. Chúng ta sẽ thấy ủặc ủiểm này khi khảo sỏt những cõu thơ sau:

(1)

Huế mỡnh, ủẹp nhất lũng dõn

Mùa thu khởi nghĩa, mùa xuân dậy thành (Nước non ngàn dặm - Tố Hữu) (2)

Nửa ủời túc ngả màu sương Nhớ quờ, anh lại tỡm ủường thăm quờ

Đường vào như tỉnh như mê

Đường ra phớa trước, ủường về tuổi xuõn Đó ủi muụn dặm xa gần

Nay về Nam cũng bước chân bồi hồi (Nước non ngàn dặm - Tố Hữu) (3)

Xe bay, nghiêng gió dạt cành Đó quen lối tắt ủường quanh hiểm nghốo

(Nước non ngàn dặm - Tố Hữu) (4)

Diệt trừ phát xít dã man Việt Nam ủộc lập hoàn toàn tự do

(Đói! Đói - Tố Hữu)

K IL O B O O K S .C O M

Giặc lựng giặc ủốt xúm làng Xác xơ cây cỏ, tan hoang cửa nhà

(Vỡ bờ - Tố Hữu)

Nhỡn vào những vần ủược gạch chõn trong cỏc vớ dụ trờn, chỳng ta cú thể nhận thấy một số ủiều sau:

- Cỏc tiếng ủược gạch chõn ủược coi là hiệp vần với nhau nhưng cỏc vần của chỳng lại khụng hoàn thoàn ủồng nhất, lớ do là cú sự tham gia của yếu tố ủược gọi là õm ủệm.

- Người ủọc cũng như người viết vẫn ủương nhiờn cụng nhận ủấy là những tiếng cú sự hiệp vần với nhau. Nguyờn nhõn cú thẻ là do cả người ủọc và người viết ủều khụng ủề cao sự xuất hiện của yếu tố ủược gọi là õm ủệm này. Điều này thể hiện tớnh khụng quan yếu của yếu tố ủược gọi là õm ủệm trong cấu trỳc õm tiết núi chung hay hiện tượng gieo vần nói riêng.

Bên cạnh hiện tượng gieo vần trong thơ lục bát, tính không quan yếu của âm ủệm tiếng Việt cũn thể hiện ở sự hũa phối ngữ õm trong từ lỏy. Khảo sỏt cỏc tư lỏy cú chứa õm ủệm trong “Từ ủiển từ lỏy tiếng Việt” (1995) của Viện Ngụn ngữ học, chúng tôi có một số nhận xét sau:

_Cỏc tiếng chứa õm ủệm trong từ lỏy khụng nhiều.

_Có hiện tượng tồn tại song song hai cách viết của cùng một từ láy. Điều này cú nghĩa là trong một từ lỏy ủụI cú chứa cỏc tiếng cú õm ủệm, chỳng tụI thấy cú hiện tượng song song tồn tại hai cỏch viết từ này: một cỏchviết cú õm ủệm và một cỏch khụng cú õm ủệm trong cỏc tiếng ủú. Cụ thể như sau:

K IL O B O O K S .C O M

STT Cỏch viết cú õm ủệm Cỏch viết khụng cú õm ủệm

1 Chuếnh choáng Chếnh choáng

2 Chunh choạng Chệnh choạng

3 Đunh ủoảng Đểnh ủoảng

4 Ngúc ngoc Ngúc ngắc

5 Nhuần nhụy Nhuần nhị

6 Ngoc ngoải Ngắc ngoải

7 Chong vạng Chạng vạng

8 Đoàng hoàng Đàng hoàng

9 Hoang toàng Hoang tàng

10 Khoác loác Khoác lác

11 Loay hoay Lay hoay

12 Luýnh quýnh Lính quýnh

13 Chonh hoảnh Chảnh hoảnh

14 Choãnh chọe Chãnh chọe

15 Tiu nguu Tiu nghỉu

Nhìn vào bảng trên chúng ta dễ dàng nhận thấy sự thiếu nhất quán trong cách viờt những từ lỏy này vỡ cỏch viết nào cũng ủựoc coi là ủỳng. Diều này cho thấy rằng việc cú hay khụng cú õm ủệm trong chỳng ủều khụng quan trọng.

_Cú những từ ủược coi là những từ lỏy vần nhưng phần vần của chỳng khụng giống nhau.Trong một từ lỏy vần thỡ một tiếng cú chứa õm ủệm trong phần vần cũn một tiếng khụng chứa. Dự vậy chỳng vẫn ủược coi là những từ lỏy vần.

Chẳng hạn như:

K IL O B O O K S .C O M

STT Từ láy STT Từ láy

1 Bàng hoàng 11 Hoang mang

2 Bảng hong 12 Lăng quăng

3 Ba hoa 13 Lấn qun

4 Bâng khuâng 14 Lơ quơ

5 Chành hoành 15 Líu quíu

6 Chàu quu 16 Thoỏng óng

7 Chau quu 17 Thoi mái

8 Chen hon 18 Tán hoán

9 Chen ngon 19 Tán lon

10 Choáng váng 20 Tiu nguu

Từ những cứ liệu này chỳng tụi thấy rằng sự cú mặt hay khụng của õm ủệm trong cấu tạo của từ lỏy là ủiều khụng quan trọng, khụng cần thiết. Như vậy cú thể thấy ủược rằng nú khụng phải là một yếu tố quan yếu trong cấu tạo từ lỏy noi chung và trong cấu tạo âm tiết nói riêng.

Một phần của tài liệu Các tiếng chứa âm đệm trong tiếng Việt Nguồn gốc và hướng giải quyết (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)