Môi trường truyền dẫn

Một phần của tài liệu giáo trình thương mại điện tử (Trang 84 - 88)

1.8. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI

2.1.3. Môi trường truyền dẫn

Các phương tiện truyền thông được sử dụng để kết nối các máy tính ừong mạng ngày càng phát ữiển, ví dụ như cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang, hệ thống vệ tinh truyền thông... Cáp xoắn đôi thường được sử dụng trong mạng điện thoại.

Có thể phân chia đường truyền theo cấu trúc như sau:

2.1.3.1. Đ ường truyền cáp a) Cáp dây trần

Cáp sợi trần là những dây không có vỏ cách điện và được sử dụng rộng rãi ngay từ khi phát minh ra điện thoại và điện tín, loại cáp này hiện nay rất ít được sử dụng do mức độ tổn hao lớn, tạp âm và xuyên âm lớn.

b) Cáp dãy xoắn

Loại này dùng cho cả truyền thông tin số và truyền thông tin tưong tự trong khoảng cách giới hạn (5-6 km với tín hiệu tưcmg tự

86______________________________________________Thương m ạ i điện tử

2-3 km với tín hiệu số) tốc độ thấp, tuy nhiên với các thiết bị truyền dẫn chuyên dụng có thể đạt được tốc độ là 128 kbiưs trong khoảng cách xa là 15-20 km, đôi dây xoẳn có độ chống nhiễu thấp và bị ảnh hưởng nhiều bởi môi trường xung quanh (độ ẩm, thấm nước, nhiệt độ cao, va chạm cơ khí) nhưns giá rẻ, dễ xây lắp và sửa chữa nhanh.

Hiện nay, công nghệ truyền đẫn đường dây thuê bao số ADSL đang được từng bước triển khai rộng cho truy cập Internet tốc độ cao. Ngoài ra công nghệ truyền thông qua đường dây điện lực (Power Line Communication) cũng đang dần dần được áp dụng.

c) Cáp xoan đôi (Twisted - pair Cahle)

Loại cáp này gồm 02 đường dây dẫn đồng được xoắn vào nhau nhằm giảm nhiễu điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh và gây ra bởi bản thân chúng với nhau. Có 02 loại cáp xoắn đôi được dùng là cáp có vỏ bọc kim (STP - Shield Twisted Pair) và cáp không có vỏ bọc kim UTP.

STP: Lớp bọc kim bên ngoài cáp xoắn đôi có tác dụng chống nhiễu điện từ. Có nhiều loại STP, có loại chỉ gồm 01 đôi dây xoắn ở trong vỏ bọc kim, nhưng cũng có loại gồm nhiều đôi dây xoắn.

Tốc độ thường truyền trên cáp này là 155 Mbiưs, khoảng cách là

100 m'

ƯTP: Tính năng tương tự như STP chỉ kém về khả năng chống nhiễu và suy hao do không có vỏ bọc kim.

Trên phần lớn các tuyến thuê bao, cáp đôi được dùng phổ biến vì dễ dùng và tiết kiệm, những cáp đôi này được cách điện cẩn thận bằng Polyvinyl hoặc được xoắn vào một sợi cáp, 10 đến 2.400 chiếc cáp đôi được nhóm lại để tạo thành nhiều loại cáp khác nhau tăng thêm các đặc tính kỹ thuật, PVC hoặc PE được dùng và sau đó

Chương 2 - C ơ s ở để phát triển thương m ại điện tử_________________ ^

lóp bọc cáp sẽ được phù bên ngoài các dây cáp. Để tránh hư hỏng vì bị ẩm hở/ngắt mạch điện người ta dùng băng nhôm hoặc đồng vào giữa các vỏ. Một cách tống quát với các loại cáp địa phưang các dây điện lõi có đường kính 0,4; 0,5; 0,65 và 0,9 mm được sử dụng một cách rộng răi.

d) Cáp đổng trục (coaxial cahle)

Cáp đồng trục là phương tiện truyền dữ liệu thưòng được sử dụng cho các đường truyền có băng tần rộng (1-2 Gbiưs cho các đưòng truyền ngắn). Cáp đồng trục được chế tạo bàng một sợi dây dẫn đồng chất được bao quanh bằng một dây trung tính gồm nhiều sợi nhỏ bện lại, giữa 02 dây này có một lớp cách ly bên ngoài có một lớp vỏ bảo vệ. Có 02 hệ thống truyền khác nhau được dùng với cáp đồng trục:

• Băng tần cơ sở (Baseband): Hệ truyền trên băng tần cơ sở nhận tín hiệu số đến từ máy tính và truyền trực tiếp tín ấy qua cáp đến trạm thu, truyền đơn kênh, tốc độ truyền đạt tới 10 Mbiưs, khoảng cách tối đa là 4.000 m.

• Băng rộng (Broadband): Hệ truyền băng rộng đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự có tần số vô tuyến (RF) và truyền nó đến trạm thu, tại đó tín hiệu có lần số vô tuyến được đổi lại thành tín hiệu số. Một bộ giải điều biến đảm nhận việc đó, mỗi trạm phải có modem riêng để dùng với băng tần rộng. Cáp đồng trục băng tần rộng là môi trường truyền đa kênh, tốc độ truyền tối đa 5 Mbiưs, khoảng cách truyền khoảng 50 km. Các loại cáp đồng trục sau đây thường hay được dùng;

RG-8 và R G -1 1 có frở kháng 50 (íì) RG-59 có trở kháng 75 (D)

RG-62 có frờ kháng 93 (Í2)

Cáp đồng trục có độ suy hao nhỏ so với các loại cáp đồng khác.

88______________________________________________ Thương m ại điện tử

e) Cáp sọi quang (Fiher optic cable)

Cáp sọi quang được su dụng trong các mạng LAN và các đường truyền dài. Cáp sợi quang có ưu điểm hơn so vói cáp đồng trục, được sử dụng trong các đirờng truyền có dải tần rộng hơn, nhưng rất khó có thể lấy trộm được thông tin. Cáp sọi quang là công nghệ mới nhất được dùng trong các mạng. Một trùm tia sáng được rọi xuyên suốt sợi thủy tinh luồn dọc theo dây cáp, bộ phận điều biến sẽ điều khiển tia sáng ấy để trở thành tín hiệu.

Do dùng chùm tia sáng để truyền tin nên hệ thống này chống được nhiễu điện từ bên ngoài, bản thân cáp không tự gây nhiễu nên có thể truyền dữ liệu với tốc độ cực nhanh và không sai sót. Cáp sợi quang là môi trường đa kênh (multichannel medÌLim). Thông lượng của cáp sợi quang rất lớn. Tuy nhiên, dùng cáp sợi quang có hạn chế như: đắt tiền, khó hàn nối, khó mắc nhánh vào các trạm bổ sung.

Ta thấy đường kính lõi sợi rất nhỏ nên rất khó khăn khi phải đấu nối cáp sọi quang, cần phải có công nghệ đặc biệt đòi hỏi chi phí cao. Giải thông cho cáp sợi quang có thể đạt tới 2 Gb/s, độ suy hao trong cáp sợi quang rất thấp, tín hiệu truyền trên cáp sợi quang không bị phát hiện và bị thu trộm, an toàn thông tin trên mạng được đảm bảo.

2.1.3.2. M ạng không dây - Wireless

Trong những năm gần đây việc kết nối không sử dụng đường truyền cáp - wireless - ngày càng phát triển trên cơ sở sử dụng sóng vô tuyến, viba và tia hồng ngoại.

Sổng vô tuyến - Radio - có dải tần từ 10 KHz đến ] GHz trong đó có những băng tần:

• Sóng ngắn;

Chương 2 - C ơ sở để phát tnến thương m ại điện tử_________________ ^

• Sóng cao tần (VHP - Very High Prequency):

• Sóng siêu cao tần (UHF - Ultra High Frequency).

Viba (Microwave) có 02 dạng truyền thông: Mặt đất và vệ tinh.

Các hệ thống hồng ngoại (Inýrared Systems): Có 02 phương pháp kết nổi mạng bằng hồng ngoại: Điểm - điểm và quảng bá. Các mạng điểm - điểm hoạt động bàng cách chuyển tiếp các tín hiệu hồng ngoại từ một thiết bị kế tiếp giải tần của phương pháp này khoảng lừ 100 GHz trờ lên tốc độ đạt được khoảng 100 Kbiưs đến

16 Mbiưs

Một phần của tài liệu giáo trình thương mại điện tử (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(341 trang)