Kiểm định Cronbach's Alpha

Một phần của tài liệu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam để gửi tiền tiết kiệm tại tỉnh quảng ngãi (Trang 52 - 55)

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHI N CỨU

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO

4.3.1 Kiểm định Cronbach's Alpha

Hệ số alpha của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ của các biến trong thang đo có tương quan với nhau hay không. Phương pháp phân tích này cho phép người nghiên cứu loại bỏ các biến không phù hợp, hạn chế các biến không ảnh hưởng trong quá trình nghiên cứu. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach's Alpha từ 0,8 đến gần 1 thì thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. C ng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Những biến có hệ số tương quan tổng (Corrected Item Total Correlation) từ 0,3 trở lên đồng thời có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là chấp nhận đƣợc và thích hợp để đƣa vào phân tích tiếp theo.

Bảng 4.4: Kết quả ph n tích Cronb ch's Alpha Biến quan

sát

Trung bình th ng đo nếu

loại biến

Phương s i th ng đo nếu loại

biến

Tương qu n biến tổng

Alpha nếu loại biến này Alpha(VT) = 0,899

VT1 9,83 7,701 0,780 0,869

VT2 10,11 7,342 0,810 0,858

VT3 9,93 8,109 0,729 0,887

VT4 10,12 8,243 0,794 0,866

Alpha(HD) = 0,707

HD1 11,20 2,934 0,594 0,582

HD2 11,02 3,121 0,594 0,592

HD3 11,39 2,812 0,502 0,641

HD4 10,87 3,407 0,321 0,747

Alpha(NV) = 0,755

NV1 22,12 10,044 0,488 0,722

NV2 21,82 9,926 0,456 0,729

NV3 21,91 11,199 0,363 0,747

NV4 22,30 9,292 0,603 0,695

NV5 22,27 9,688 0,532 0,712

NV6 22,22 10,786 0,259 0,774

NV7 21,81 9,071 0,631 0,688

Alpha(CT) = 0,748

CT1 16,11 4,349 0,714 0,621

CT2 15,91 4,608 0,712 0,630

CT3 16,38 5,718 0,207 0,826

CT4 15,94 5,306 0,537 0,698

CT5 16,04 5,202 0,500 0,708

Alpha(UT) = 0,775

UT1 7,28 2,438 0,542 0,769

UT2 7,44 2,051 0,653 0,648

UT3 7,53 2,258 0,642 0,663

Alpha(LS) = 0,780

LS1 7,81 1,497 0,642 0,678

LS2 8,16 1,374 0,635 0,682

LS3 8,15 1,484 0,577 0,745

Alpha(QD) = 0,720

QD1 6,99 2,380 0,503 0,702

QD2 7,61 1,352 0,584 0,616

QD3 7,61 1,776 0,608 0,550

(Nguồn: Kết qu phâ tích dữ liệu của tác gi )

Thuận tiện vị trí: có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,899 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là 0,729(VT3) lớn nhất là 0,81 (VT2), tất cả đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, khách hàng đánh giá các biến này khá nhất quán. Do đó các biến của thành phần này đều thoả điều kiện để sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Sự hấp dẫn: có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,707 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là 0,321 (HD4), lớn nhất là 0,594 (HD1,HD2), tất cả đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy, khách hàng đánh giá các biến này khá nhất quán. Do đó các biến của thành phần này đều thoả điều kiện để sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Nghiệp vụ nh n viên: có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,755 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là 0,259 (NV6), lớn nhất là 0,631 (NV7), tất cả đều lớn hơn 0,3 ngoại trừ hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát NV6 bằng 0,259<0,3. Do vậy biến quan sát “Nhân viên Agribank thân thiện - NV6” bị loại ra khỏi thang đo “Nghiệp vụ nhân viên” trong phân tích nhân tố tiếp theo

Chính sách chiêu thị: có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,748 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này nhỏ nhất là 0,207 (CT3), lớn nhất là 0,714 (CT1), tất cả đều lớn hơn 0,3 ngoại trừ hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CT3 bằng 0,207 <0,3 . . Do vậy biến quan sát “Agribank quảng cáo các chương trình khuyến mãi hấp dẫn – CT3” bị loại ra khỏi thang đo “Chính sách chiêu thị” trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Uy tín ng n hàng và ãi suất (biến đ c lập), quyết định gửi tiết kiệm (biến phụ thu c): tất cả các thang đó này đều có hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần này đều lớn hơn 0,3. Như vậy, khách hàng đánh giá các biến này khá nhất quán. Do đó các biến còn lại của thành phần này đều thoả điều kiện để sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Kết quả sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha đối với các thang đo lường thành phần ảnh hưởng đến quyết định chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm như sau:

- Thuận tiện vị trí gồm có 4 biến quan sát.

- Sự hấp dẫn gồm 4 biến quan sát.

- Nghiệp vụ nhân viên gồm 6 biến quan sát (loại biến quan sát NV6).

- Chính sách chiêu thị gồm 4 biến quan sát (loại biến quan sát CT3).

- Uy tín ngân hàng gồm 3 biến quan sát.

- Lãi suất gồm 3 biến quan sát.

- Quyết định gửi tiết kiệm gồm 3 biến quan sát

Do đó các biến quan sát thuộc các thành phần nêu trên đều đƣợc sử dụng cho các phân tích tiếp theo của nghiên cứu vì đảm bảo độ tin cậy về mặt thống kê.

Một phần của tài liệu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam để gửi tiền tiết kiệm tại tỉnh quảng ngãi (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)