BAO BÌ HẠO HÃN
2.6. Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp
2.6.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Tự cung ứng
- Khấu hao tài sản cố định: việc xác định mức khấu hao cụ thế phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định cũng như ý muốn chủ quan của con người. Trong chính sách tài chính của mình, doanh nghiệp có thể lựa chọn và điều chỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là một nguồn cung ứng vốn bên trong của mình.
- Tích luỹ tái đầu tư: phụ thuộc vào hai nhân tố cụ thế và tống số lợi nhuận thu được trong từng thời kỳ kinh doanh và chính sách phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.
Vốn chiếm dụng từ nhà cung cấp, khách hàng, nhà nước và người lao động Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Lương Thị Ngọc Hoa Báo cáo thực tập cơ sở ngành
2. Người mua trả tiền trước 60.459.840 53.955.765 59.467.710 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước 133.457.421 493.188.359 480.768.382
4. Phải trả người lao động 618.545.147 324.277.201 593.709.860 5. Các khoản phải trả khác 1.187.537.592 128.578.175 866.053.548 II. Vốn bị chiếm dụng 3.291.917.500 2.706.135.500 3.231.309.000 1. Phải thu khách hàng 2.015.328.000 1.798.525.500 1.982.257.000 2. Trả trước cho người bán 1.276.589.500 907.610.000 1.249.052.000
3.Các khoản phải thu khác 0 0 0
III. Chênh lệch 1.261.261.500 109.084.000 1.266.796.500
Bảng 9: Vốn đi chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng của công ty năm 2012 - 2014
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy vốn bị chiếm dụng của công ty qua các năm 2012 – 2014 lần lượt là 3.291.917.500 đồng, 2.706.135.500 đồng và 3.231.309.000 đồng.
Tuy nhiên vốn đi chiếm dụng của công ty qua các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả người lao động cũng tương đối lớn 4.553.179.000 đồng năm 2012, 2.815.219.500 đồng năm 2013 và 4.498.105.500 đồng năm 2014. Mức chênh lệch giữa vốn đi chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng của công ty qua các năm đều dương chứng tỏ công ty đã và đang huy động vốn tốt từ việc đi chiếm dụng.
Vay ngắn hạn
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Vay ngắn hạn 5.687.325.000 6.574.532.500 5.277.134.500
Chênh lệch 887.207.500 - 1.297.398.000
Bảng 10: Tình hình vay ngắn hạn ngân hàng của công ty năm 2012 - 2014
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình vay ngắn hạn ngân hàng của công ty biến động, không ổn định qua các năm 2012 – 2014. Năm 2012, công ty vay ngắn hạn ngân
ngân hàng của công ty giảm còn 5.277.134.500 đồng, giảm 1.297.398.000 đồng so với năm 2013. Đây là nguồn huy động chính của công ty, nên nguồn này tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào trữ lượng mua bán hàng hóa, vào khả năng thanh toán tiền hàng cho công ty. Nguồn vốn này có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn kinh doanh của công ty.
2.6.2.2. Thực trạng sử dụng vốn tại doanh nghiệp
Cơ cấu vốn cố định theo nguồn hình thành
Vốn cố định của công ty chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn vay.
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Chỉ tiêu Số tiền
(đồng) Tỷ
trọng (%)
Số tiền
(đồng) Tỷ
trọng (%)
Số tiền
(đồng) Tỷ trọng
(%)
A. V ố n t ự b ổ s u n g
7.044.857.400 58,8 7.877.052.210 64,3 8.227.278.15
0 64,5
1. Nhà cửa, vật kiến trúc
3.895.805.921 55,3 4.340.255.652 55,1 4.730.684.85 0
57,5
Lương Thị Ngọc Hoa Báo cáo thực tập cơ sở ngành
3. Phương tiện
vận tải 1.197.626.090 17 1.402.111.466 17,8 1.299.910.07
4 15,8
A. Vốn vay 4.936.192.600 41,2 4.373.417.790 35,7 4.528.191.85 0
35,5
1.Nhà cửa, vật
kiến trúc 2.695.160.832 54,6 2.278.550.257 52,1 2.676.161.71
3 59,1
2.Máy móc thiết bị
1.851.072.100 37,5 1.889.316.144 43,2 1.657.317.90 6
36,6 3.Phương
tiện vận tải 389.959.668 7,9 205.551.389 4,7 194.712.211 4,3 Tổng vốn
cố định 11.981.050.000 100 12.250.470.00
0 100 12.755.470.0
00 100
Bảng 11: Cơ cấu vốn cố định của công ty năm 2012 - 2014
Qua bảng cơ cấu vốn cố định của công ty giai đoạn năm 2012 – 2014, ta có thể thấy tổng vốn cố định của công ty tăng dần đều qua các năm. Tổng vốn cố định của công ty năm 2014 là 12.755.470.000 đồng nguyên giá TSCĐ trong đó vốn tự bổ sung chiếm 64,5% và vốn vay chiếm 35,5%, tăng 500.000.000 đồng so với năm 2013. Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn tự bổ sung tại công ty luôn chiếm tỷ trọng tương đối lớn, tăng đều trong những năm gần đây. Nhà cửa, vật liệu kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu TSCĐ, tiếp sau đó là máy móc thiết bị và phương tiện vận tải. Công ty không ngừng bổ sung, sửa chữa và nâng cấp hệ thống TSCĐ bằng nguồn vốn tự bổ sung và vốn vay ngân hàng. Vốn vay ngân hàng giảm đều qua các năm 2012 – 2014, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu vốn cố định của công ty. Công ty cần đề ra những giải pháp để cân đối nguồn vốn cố định trong những năm tiếp theo.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng doanh thu
27.947.147.500 27.224.063.000 28.985.439.000 Lợi nhuận trước thuế
1.993.169.000 2.325.916.000 1.993.369.000
5. Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định 0,17 0,19 0,16 Bảng 12: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2012 - 2014
Qua bảng số liệu trên ta thấy 1 đồng vốn cố định có thể tạo ra 2,33 đồng doanh thu vào năm 2012; 2,22 đồng doanh thu năm 2013 và 2,27 đồng doanh thu năm 2014. Hiệu suất sử dụng vốn cố định tại công ty có giảm nhẹ trong năm 2013 và tăng không đáng kể năm 2014. Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định cũng biến động không đều trong giai đoạn năm 2012 - 2014, 1 đồng vốn cố định có thể tạo ra 0,16 đồng lợi nhuận trước thuế năm 2014.
Công ty cần xác định chính xác giá trị tài sản cố định để từ đó phản ánh đúng hiệu suất sử dụng vốn cố định, đưa ra những biện pháp tốt nhất để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong những năm tới.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Tổng doanh thu
27.947.147.500 27.224.063.000 28.985.439.000
2. Lợi nhuận trước thuế
1.993.169.000 2.325.916.000 1.993.369.000
3. Vốn lưu động bình quân 12.685.362.000 11.639.031.400 14.012.449.00 0
4. Tỷ suất sinh lời VLĐ 0,16 0,2 0,14
5. Số vòng luân chuyển 2,2 2,33 2,07
6. Độ dài một vòng luân chuyển 163,6 154,5 173,9
Bảng 13: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2012 - 2014
Trong một công ty, vốn lưu động quay càng nhiều vòng trên một năm càng tốt, tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn và
Lương Thị Ngọc Hoa Báo cáo thực tập cơ sở ngành
trong năm 2014. Các nhà quản lý công ty cần đẩy nhanh vòng luân chuyển vốn lưu động để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.