Chơng 2.- Nhà nớc Việt Nam kiểu mới năm đầu tiên sau
2.1. Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
Bớc vào năm 1945, tình hình thế giới và trong nớc có nhiều chuyển biến quan trọng, rất thuận lợi cho cách mạng Việt Nam. Đó là chiến tranh thế giới thứ II bớc vào giai đoạn cuối cùng. ở Châu Âu, phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8/5/1945), ở Châu á, quân phiệt Nhật Bản cũng đã hạ vũ khí
đầu hàng Đồng minh (14/8/1945). Điều đó đã đẩy quân Nhật ở Đông Dơng vào tình thế tuyệt vọng nh rắn mất đầu, hoang mang dao động đến cực độ. Có thể thấy tình thế cách mạng xuất hiện ngay từ khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), nhng đến lúc này thời cơ mới thực sự chín muồi. ở trong nớc thì khí thế cách mạng của quần chúng bốc cao cha từng thấy. Khắp nơi nổ ra những cuộc biểu tình, mít tinh, thị uy có tới hàng ngàn ngời tham gia. Hàng triệu quần chúng sẵn sàng đứng dậy khởi nghĩa, ủng hộ Việt Minh giành chính quyền, đánh đuổi bọn cớp nớc và bán nớc, các tầng lớp trung gian đã ngã hẳn về phía cách mạng. Tuy nhiên, cách mạng nớc ta lúc này cũng gặp không ít khó khăn: Các thế lực Mỹ, T- ởng, Anh, Pháp đều có những mu đồ riêng đối với Đông Dơng. Bọn Việt Nam Quốc Dân Đảng, Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội gọi tắt là bọn Việt Quốc và Việt Cách theo chân quân đội Tởng trở về nớc, mu toan cớp chính quyền. Lợi dụng lúc giao thời thời, bọn phản động trong nớc cũng ráo riết hoạt động chống phá cách mạng. Trong khi đó thì lực lợng phát xít Nhật ở Đông Dơng vẫn còn nguyên vẹn. Trớc tình hình đó, Trung ơng Đảng và tổng bộ Việt Minh đã quyết
định tổng khởi nghĩa giành chính quyền, tiếp sau đó là Hội nghị toàn quốc của
Đảng (13/8/1945) và Đại hội quốc dân (16/8/1945) cũng đã ủng hộ chủ trơng tổng khởi nghĩa của Đảng.
Khắp nơi quần chúng hởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa đã đồng loạt nổi dậy. ở những vùng xa xôi dù cha nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa nhng căn cứ vào tình hình cụ thể ở các địa phơng và vận dụng chỉ thị "Nhật - Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta" đã lãnh đạo nhân dân tiến hành khởi nghĩa.
Ngày 14/8/1945, lực lợng vũ trang Quãng Ngãi giành chính quyền thắng lợi tại tỉnh lỵ.
Từ ngày 14 đến 18/8/1945, các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, hầu hết các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng. Một số…
địa phơng ở các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Khánh Hoà,... lần lợt giành chính quyền.
Ngày 16/8/1945, một đơn vị quân giải phóng đã tiến công thị xã Thái Nguyên và ngày 17/8 tiến công thị xã Tuyên Quang. Một số địa phơng ở Hải Ninh, Quảng Yên, Kiến An nổi dậy.
Ngày 17/8/1945, một số vùng ở ngoại ô Hà Nội đã khởi nghĩa giành thắng lợi.
Ngày 18/8/1945, lực lợng khởi nghĩa ở Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Mỹ Tho giành chính quyền. Đó là những nơi giành đợc chính quyền sớm nhất trong cả nớc [3,366].
Đặc biệt ở Hà Nội, dới sự lãnh đạo của Xứ uỷ Bắc Kỳ và Thành uỷ Hà Nội, ngày 17/8 đã tổ chức một cuộc mít tinh lớn tại Quảng trờng Nhà hát thành phố. Trong buổi mít tinh, cán bộ Việt Minh đã lên diễn đàn báo tin cho
đồng bào biết phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh; đồng thời trình bày tóm tắt đờng lối chủ trơng cứu nớc của Việt Minh, kêu gọi nhân dân tham gia và ủng hộ Việt Minh, đã đảo chính phủ bù nhìn thân Nhật của Trần Trọng Kim và chuẩn bị tham gia khởi nghĩa. Sau đó, cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình, tuần hành thị uy, quần chúng vừa đi vừa hô khẩu hiệu:
- ủng hộ Việt Minh - Đả đảo bù nhìn
- Việt Nam hoàn toàn độc lập
Đoàn biểu tình bắt đầu từ Quảng trờng Nhà hát thành phố đã rầm rộ đi qua các phố lớn ở Hà Nội. Cả Hà Nội bừng bừng khí thế tiến công sôi sục khởi nghĩa.
Ngày 18/8, Uỷ ban quân sự cách mạng chuyển từ ngoại thành vào trong nội thành để lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền và đúng 11 giờ ngày 19/8, uỷ ban khởi nghĩa đã đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giành chính quyền, sau đó lực lợng quần chúng có các đội tự vệ chiến đấu hỗ trợ từ nhà hát lớn kéo đến chiếm đóng các cơ quan đầu não của địch. Đến tối ngày 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Tin thắng lợi ở Hà Nội bay đi khắp nơi, nhân dân ở các tỉnh hầu khắp trong cả nớc đồng loạt nổi dậy giành chính quyền, trong đó đặc biệt quan trọng là giành chính quyền ở Huế (23/8) và ở Sài Gòn (25/8) và đến ngày 28/8 cuộc cách mạng đã thành công trong cả nớc. Chính quyền về tay nhân dân và
đến ngày 30/8/1945 chính quyền thực dân phong kiến hoàn toàn bị thủ tiêu trên toàn cõi Việt nam.
Ngày 25/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ơng Đảng, Uỷ ban dân tộc giải phóng từ Tân Trào về đến Hà Nội.
Ngày 27/8, Uỷ ban dân tộc giải phóng triệu tập cuộc họp các thành viên trong uỷ ban, đã tiến hành cải tổ uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Đại hội quốc dân Tân Trào bầu ra thành Chính phủ cách mạng lâm thời, nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các đảng phái yêu nớc và nhân sĩ tiến bộ.
Ngày 28/8, danh sách các thành viên của Chính phủ lâm thời đợc công bố trên các báo ở Hà Nội, gồm 15 ngời do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Chiều ngày 2/9/1945, tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử trớc đông đảo nhân dân Hà Nội và các vùng phụ cận, Chính phủ lâm thời cách mạng đã ra
mắt quốc dân, đồng bào và, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời đọc tuyên ngôn độc lập, Tuyên bố với toàn thể nhân dân, với thế giới: N- ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, độc lập, tự do ra đời.
Cách mạng tháng Tám là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nó đã phá tan hai xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm và của phát xít Nhật, đồng thời lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hàng ngàn năm. Với thắng lợi của cách mạng tháng Tám, nớc ta từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nớc độc lập, dới chế độ dân chủ cộng hoà, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành ngời tự do, làm chủ nớc nhà.
Tuy nhiên nh Lênin đã từng nói: ''Giành chính quyền đã khó nhng giữ
chính quyền còn khó hơn''. Vì trong bối cảnh quốc tế và trong nớc lúc này vô
cùng phức tạp. Sau ngày 2/9/1945, tình hình cách mạng Việt Nam nh ngàn cân treo sợi tóc. Do đó để xây dựng và giữ vững chính quyền là vấn đề vô
cùng quan trọng hàng đầu của cách mạng Việt Nam lúc này, để tạo điều kiện
đa cách mạng nớc ta bớc sang giai đoạn mới với nhiều khó khăn và thách thức mới.