Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà trớc những điều kiện lịch sử mới

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về mô hình nhà nước kiểu mới ở việt nam năm đầu tiên sau cách mạng tháng tám (02 09 1945 19 12 1946) (Trang 29 - 32)

Chơng 2.- Nhà nớc Việt Nam kiểu mới năm đầu tiên sau

2.2. Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà trớc những điều kiện lịch sử mới

hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân thế giới có chỗ dựa vững chắc, hình thành thế tiến công từ nhiều phía vào phe đế quốc chủ nghĩa.

Tuy nhiên cuộc chiến tranh thế giới thứ II đã tàn phá nặng nề đối với tất cả các nớc tham chiến, nhất là đối với các nớc thuộc phe xã hội chủ nghĩa, đăc biệt là

Liên Xô. Sau chiến tranh, Liên Xô phải lo dồn sức hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, phát huy vai trò trụ cột của mình đối với cách mạng Thế giới, Liên Xô vừa phải xây dựng đất nớc, lại còn giúp cho các nớc Đông

Âu về chính trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật và kinh nghiệm để các nớc này nhanh chóng phục hồi và xây dựng thành những nớc xã hội chủ nghĩa. Với những đóng góp to lớn trong cuộc chiến tranh chống phát xít và khôi phục kinh tế, uy tín chính trị của Liên Xô đã có ảnh hởng sâu rộng đối với nhân dân thế giới. Liên Xô cũng đã khích lệ, động viên tinh thần đối với nhân dân lao

động bị áp bức ở các châu lục đứng dậy giành chính quyền. Tuy nhiên Liên Xô cha có điều kiện để giúp đỡ một cách mạnh mẽ về mặt vật chất cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa.

Trãi qua cuộc chiến tranh khốc liệt, các nớc đế quốc cũng bị suy yếu về nhiều mặt, trong lúc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc Châu

á, Châu Phi và phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ở các nớc Châu Âu phát triển mạnh mẽ. Các Đảng cộng sản ở các nớc Châu Âu - những ngời có công lớn trong cuộc chiến tranh chống phát xít chiếm đa số ghế trong Quốc hội, tham gia chính phủ liên hiệp đã phát động phong trào dân sinh dân chủ,

đòi tăng lơng, giảm giờ làm, ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập của các nớc thuộc địa.

Lúc này cách mạng Trung Quốc đã giải phóng đợc phần lục địa phía Bắc với gần 100 triệu dân (trên 450 triệu dân) nhng cuộc nội chiến giữa lực l- ợng cách mạng do Đảng cộng sản lãnh đạo với lực lợng Quốc dân Đảng của Tởng Giới Thạch đang diễn ra quyết liệt [30,33]. Đối với Mỹ, mặc dù chiến tranh thế giới thứ II đã làm hơn 350 ngàn ngời thiệt mạng và tổn thất 240 tỷ

đô la [30,34]. Nhng chính trong cuộc chiến tranh này nhờ vị trí địa lý cách xa các chiến trờng chính nên Mỹ có điều kiện thuận lợi để nhanh chóng giàu lên trong chiến tranh. Vì thế sau chiến tranh thế giới thứ II, Mỹ trở thành một siêu cờng số một Thế giới về mọi mặt, là nớc độc quyền về vũ khí hạt nhân. Với

sức mạnh về kinh tế, khoa học kỹ thuật, quân sự, Mỹ ráo riết thực hiện âm mu làm bá chủ thế giới. Lợi dụng sự suy yếu của các nớc phơng Tây sau chiến tranh, Mỹ đã dùng viện trợ kinh tế để khống chế các nớc này. Mỹ đã lôi kéo các nớc t bản Châu Âu vào chính sách ngăn chặn, bao vây chủ nghĩa cộng sản Liên Xô và các nớc gắn bó với Liên Xô, khống chế phong trào giải phóng dân tộc trên các lục địa á, Phi, Mỹ La Tinh.

Từ những phân tích trên đây cho ta thấy đặc điểm nổi bật của tình hình quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ II là ba trào lu cách mạng thế giới có bớc phát triển mới, cùng tiến công vào chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân từ nhiều phía với nhiều góc độ khác nhau và từ đó ta cũng rút ra nhận định rằng mâu thuẫn chủ yếu diễn ra sau chiến tranh thế giới thứ II là mâu thuẫn giữa một bên là hệ thống xã hội chủ nghĩa cùng với các lực lợng cách mạng đấu tranh cho độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình và tiến bộ xã hội với một bên là phe đế quốc chủ nghĩa do Mỹ cầm đầu, cùng các lực lợng phản động tay sai.

Cuộc cách mạng tháng Tám ở Việt Nam do Đảng cộng sản và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo là cuộc cách mạng dân chủ nhân dân. Cuộc cách mạng thành công dẫn đến sự ra đời của một Nhà nớc Việt Nam độc lập do Đảng cộng sản lãnh đạo tại một địa bàn chiến lợc quan trọng ở Đông Nam á, có sức cổ vũ rất lớn đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới vùng lên giải phóng.

Nó là đòn tiến công trực diện đánh vào dinh luỹ của chủ nghĩa thực dân. Do tính chất triệt để của cách mạng Việt Nam đã khiến cho các thế lực đế quốc và phản động quốc tế lo ngại và tìm cách chống phá nhằm thủ tiêu nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ. Chính phủ Mỹ, từ chỗ ngăn chặn Pháp trở lại Đông Dơng trong thời kỳ Tổng thống Rudơven với ý đồ tranh giành ảnh hởng của Pháp ở vùng này, đã dần dần đi đến chỗ ủng hộ Pháp quay trở lại xâm lợc

Đông Dơng nhằm lôi kéo Pháp vào việc ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản ở Châu

Âu. Đồng thời dựa vào Pháp để giữ Đông Dơng, ngăn chặn "làn sóng đỏ" ở khu vực này khi mà Mỹ cha có điều kiện. Nớc Anh thì vì quyền lợi ích kỷ dân

tộc của mình cũng đã ủng hộ Pháp quay trở lại Đông Dơng. Còn Pháp thì

muốn nhanh chóng trở lại Đông Dơng để bóc lột, vơ vét xứ sở giàu có này,

đồng thời nếu để mất Đông Dơng hoặc để cho Đông Dơng độc lập thì hệ thống thuộc địa của Pháp cũng dễ bị tan rã ở các khu vực khác. Thực hiện âm mu trên, Pháp ráo riết chuẩn bị lực lợng quân đội viễn chinh và triển khai công việc xâm lợc lại Đông Dơng nh lời tuyên bố của Đờ Gôn ngày 8/12/1943 tạ An Giê Ri là "sẽ giải phóng Đông Dơng" [30,38].

Quá trình tái xâm lợc đợc bắt đầu từ ngày 23/9/1945, đợc sự giúp đỡ của quân Anh và quân Nhật, quân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn mở đầu cuộc chiến tranh tái xâm lợc nớc ta. Đến thời điểm này trên đất nớc ta đã có mặt tới 30 vạn quân chính quy của các nớc Anh, Pháp, Nhật và Tởng, trong đó có 20 vạn quân Tởng, 6 vạn quân Nhật, trên 2 vạn quân Anh - ấn, cùng… nhiều tổ chức, đảng phái phản động đang lăm le lật đổ chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà và toàn bộ Nhà nớc non trẻ này. Ngoài việc phải lo đối phó với giặc ngoài xâm lợc và bọn phản động, chúng ta còn phải đối phó với hai thứ giặc khác là "giặc đói" và "giặc dốt" là hậu quả của chế độ thực dân để lại.

Tất cả những điều này đã đẩy nớc ta vào một tình thế hết sức hiểm nghèo nh

"ngàn cân treo sợi tóc", nhng Đảng và Chính phủ ta vẫn kiên quyết giữ vững mục tiêu cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập thống nhất cho Tổ quốc với chính sách ngoại giao "Dĩ bất biến, ứng vạn biến".

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu về mô hình nhà nước kiểu mới ở việt nam năm đầu tiên sau cách mạng tháng tám (02 09 1945 19 12 1946) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w