Chơng 2.- Nhà nớc Việt Nam kiểu mới năm đầu tiên sau
2.5. Những hoạt động chủ yếu của Nhà nớc trong năm đầu tiên
2.6.2. Một Nhà nớc do nhân dân lao động làm chủ, dựa trên cơ sở
Nh đã trình bày ở trên, chúng ta biết rằng quyền làm chủ Nhà nớc của nhân dân ta đợc thể hiện ngay từ đầu đó là việc họ thực hiện “quyền sống, quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc" nhờ cuộc Cách mạng tháng Tám. Sở dĩ nói nh vậy là bởi chính toàn thể nhân dân là động lực của cuộc cách mạng này và trong từ chung là nhân dân đó thì công nhân và nông dân đã chiếm tới 90% dân số cả nớc, họ tập chung trong các tổ chức yêu nớc trong lực lợng vũ trang và trong các đoàn thể cứu quốc, có nghĩa là họ làm chủ vận mệnh lịch sử của mình, của dân tộc. Họ đứng lên tự giải phóng cho mình để đòi lại cái quyền tự do mà hơn 80 năm qua họ không đợc hởng. Ta thử nhìn lại lịch sử để xem xét vấn đề này ở chỗ là hđã qua xiềng xích của bao tầng áp bức bóc lột thực dân, phong kiến Họ bị t… ớc đoạt mất quyền tự do mà theo nh cách nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trờng Ba Đình thì " tất cả mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hoá cho hoạ những quyền mà không ai có thể xâm phạm đợc, trong những quyền ấy có quyền đợc sống, quyền tự do và mu cầu hạnh phúc"…
thì thử hỏi khi mà mọi quyền tự do ấy bị tớc đoạt , ngời dân rơi vào kíp sống nô
lệ thì lấy đâu ra hạnh phúc.
Sau Cách mạng tháng Tám thành công thì ngay lập tức Chính phủ lâm thời đã kí sắc lệnh về việc tổ chức tổng tuyển cử thự do trong cả nớc theo hình thức phổ thông đầu phiếu.Qua cuộc bầu cử này lần đầu tiên ngời dân Việt Nam đi cầm lá phiếu để lựa chọn ra đại biểu đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của mình . Từ đại biểu Quốc hội mà bầu ra Chính phủ để lãnh đạo nhân dân. Điều này lại một lần nữa khẳng định đợc quyền làm chủ của nhân dân lao
động đối với vận mệnh lịch sử nhng đây là ở trên phơng diện Nhà nớc, từ đây
nhân dân thực sự là những ngời làm chủ đất nớc thông qua các đại biểu mà họ
đã bầu nên.
Trong cụm từ nhân dân thì bao gồm các tầng lớp, giai cấp, đảng phái và cả giới tính. Điều mà ai cũng thừa nhận là dân tộc ta, nhân dân ta có truyền thống tôn trọng phụ nữ, nhng trong thời kỳ thực dân Pháp thống trị nớc ta thì
quyền tối thiểu mà con ngời cần là quyền đợc sống mà cũng không đợc thì lấy
đâu ra quyền cho phụ nữ. Nhng ngay sau khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời thì Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ngay lập tức ban quyền tự do cho phụ nữ từ chỗ cụm từ "All Men" trong Tuyên ngôn Độc lập thành "Tất cả mọi ngời" và tiếp đó là đều có quyền bình đẳng mà theo nh cách nói của bà La - đi - bo - tơn, một ngời tìm hiểu rất kỹ về Tuyên ngôn độc lập thì: "Với việc chỉ sửa chữa một từ trong bản dịch của mình, cụ Hồ đã không khéo nhng cuối cùng cũng đã thông báo cho nhân dân của Cụ và Thế giới một cuộc cách mạng thứ hai, đó là: Hồ Chí Minh đã tuyên bố độc lập cho phụ nữ Việt Nam"
[26,12]. Sở dĩ nói nh vậy là vì theo bà, lúc mà bản Tuyên ngôn độc lập 1776 tuyên bố thì ở nớc Mỹ vẫn còn chế độ nô lệ và khái niệm "All Men" chỉ để nói về những ngời đàn ông da trắng có sở hữu trong đó có cả sở hữu nô lệ da đen.
Không những thế mà ngay trong cuộc tổng tuyển cử đầu tiên đợc tổ chức ngày 1/6/1946, quyền bình đẳng nam nữ đã đợc khẳng định bằng quyền bầu cử và ứng cử. Hay trong Hiến pháp 1946 cũng khẳng định tất cả công dân Việt Nam
đều ngang quyền về mọi phơng diện đều bình đẳng tr… ớc pháp luật có… quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức hội họp [23,25]. Và… trong số 333 đại biểu Quốc hội khoá I của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà thì
đã có 10 đại biểu là nữ.
Trong cuộc Cách mạng tháng Tám thì công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp khác là lực lợng, là động lực của cuộc cách mạng, họ tích cực tham gia hoạt động trong các tổ chức, trong các đoàn thể. Đến khi cách mạng thành công thì họ lại là lực lợng chính của các cơ quan tổ chức Nhà nớc. Bởi bản chất của Nhà nớc ta là chịu sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, mà bản chất
của Đảng cộng sản Việt Nam là dựa trên cơ sở liên minh công - nông - trí thức và trong việc xây dựng chính quyền Nhà nớc từ sau Cách mạng tháng Tám luôn luôn thực hiện những đặc tính bản chất đó. Nhng có một nét độc đáo trong việc xây dựng chính quyền ở nớc ta năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám và cả sau này nửa là luôn luôn chú trọng vấn đề thu hút, tập hợp nhân tài không phân biệt giai cấp, tôn giáo, đảng phái chính trị miễn là có lòng yêu n- ớc và quyết tâm đem trí tuệ, tài năng của mình phục vụ đất nớc, phục vụ nhân dân. Bởi nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết "Nhân tài ở nớc ta dù cha có nhiều lắm nhng nếu ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài thì
nhân tài ngày càng phát triển, càng thêm nhiều. Chúng ta cần thiết bây giờ là kiến thiết ngoại giao, kiến thiết kinh tế, kiến thiết quân sự, kiến thiết giáo dục.
Vì vậy chúng tôi mong rằng ai có tài năng và sáng kiến về những công việc
đó, lại sẵn sàng hăng hái giúp đỡ nớc nhà thì xin gửi kế hoạch rõ ràng cho Chính phủ" [19,57]. Với những chính sách ngay từ đầu các tầng lớp nhân dân, những ngời có tài năng đều hăng hái tham gia chính quyền cách mạng từ Trung ơng đến địa phơng nh: Đặng Xuân Khu, Phạm Văn Đồng, Dơng Đức Hiền, Phạm Ngọc Thạch, Cù Huy Cận, Đào Trọng Kim, Vũ Trọng Khánh, Huỳnh Thúc Kháng, Lê Văn Hiến, Đặng Thai Mai, Bùi Bằng Đoàn, Đào Duy Anh, Trong đó phải kể đến việc Chính phủ ta nhận ấn, kiếm và lễ thoái vị… của ông vua Việt Nam cuối cùng là Bảo Đại (Vĩnh Thuỵ) thì đã mời y ra làm cố vấn cho Chính phủ, mặc dù sau này khi đi làm nhiệm vụ của Chính phủ giao phó thì Vĩnh Thuỵ đã phản bội Tổ quốc.
Nhng chúng ta có thể thấy rằng với những chính sách đúng đắn của Chính phủ cùng với những gì mà nhân tài Việt Nam đã làm trong năm đầu của nền cộng hoà thì chúng ta hoàn toàn có quyền khẳng định: Nhà nớc Việt Nam từ Trung ơng đến địa phơng là nơi tập hợp nhân tài, là nơi để họ cống hiến tất cả tài năng, trí tuệ phục vụ cho Tổ quốc, cho dân tộc.
KÕt luËn
Năm 1858, thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta hòng biến nớc ta thành thuộc địa của chúng và mục đích đó chúng đã đạt đợc vào năm 1884, mãi đến năm 1945 thì ách đô hộ đó mới thực sự bị đánh đổ.
Trong gần một thế kỷ liền, nhân dân ta luôn luôn chống lại kẻ thù để đòi lại nền độc lập cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân dới nhiều hình thức khác nhau song đều thất bại.
Đến năm 1945, khi chiến tranh thế giới thứ II bớc giai đoạn cuối cùng thì cũng là lúc ở Việt Nam "Pháp chạy, Nhật hàng’’, nhân dân ta nhất tề đứng lên dành lại độc lập cho dân tộc. Đó là một trong những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại của dân tộc ta trong thế kỷ XX, bởi nó không chỉ xoá bỏ chế độ thuộc địa nửa phong kiến trải qua hơn 80 năm mà thành quả cao hơn nữa là việc lập ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà - Nhà nớc kiểu mới đầu tiên ở Việt Nam. Đặc trng nổi bật của Nhà nớc cách mạng kiểu mới đó là Nhà nớc dân chủ, Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Thông qua việc củng cố xây dựng hệ thống chính quyền từ Trung ơng đến địa phơng, rồi hớng cho hệ thống ấy
đi vào hoạt động đúng quỹ đạo dựa trên một hiến pháp mới, để Nhà nớc và bộ máy chính quyền thực sự là công bộc của dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, hết lòng với nhân dân. Quá trình xây dựng Nhà nớc kiểu mới ở nớc ta không hề dễ dàng, không phải trong điều kiện hoà bình mà là trong điều kiện vô
cùng khó khăn phức tạp, nạn thù trong giặc ngoài đang đe doạ trực tiếp mà ngời ta ví là "Ngàn cân treo sợi tóc". Chính trong điều kiện lịch sử đó nhng chúng ta vẫn giữ vững đợc chính quyền và từng bớc củng cố phát triển nó ngày một hoàn thiện. Chính nhờ sự đoàn kết trên dới một lòng của toàn Đảng, toàn dân ta, đến năm 1946 về cơ bản chính quyền nhân dân đã đợc xây dựng thống nhất có hệ thống và tơng đối hoàn chỉnh từ Trung ơng đến địa phơng.
Chính quyền đó ngày nay đúc kết lại chúng ta thấy nó thực sự góp phần to lớn
cho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam sau này. Trải qua cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp rồi cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, chúng ta không ngừng chăm lo xây dựng và hoàn thiện từng bớc Nhà nớc Việt Nam kiểu mới. Nhà Nuớc cách mạng Việt Nam kiểu mới trong năm đầu tiên của nền cộng hoà đã đóng một vai trò hết sức to lớn trong việc tạo tiền đề, động viên sức mạnh của toàn dân tộc vào sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc, đánh bại hai tên đế quốc lớn là Pháp và Mỹ giải phóng hoàn toàn đất nớc, thống nhất Tổ quốc và đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Ngày 25 - 4 - 1976, cuộc bầu cử Quốc hội của cả nớc đẵ diễn ra thanh công tốt đẹp. Ngày 2 - 7 - 1976, kỳ họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất cả nớc đã khai mạc tại Hà Nội. Quốc hội đã thông qua nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, bầu những cơ quan lãnh đạo Nhà nớc và quyết định nhiều vấn đề quan trọng, trong đó có việc lấy tên nớc là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sự ra đời của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một thắng lợi lớn,
đánh dấu một cái mốc quan trọng trong quá trình xây dựng, hoàn thiện Nhà n- ớc Việt Nam kiểu mới. Từ đây cách mạng Việt Nam chuyển sang một giai
đoạn mới là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với nhiệm vụ trung tâm là xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nớc, thông qua các văn kiện, các văn bản của Đảng cũng nh Chính phủ đều đã khẳng định điều
đó.
Tuy nhiên trong phơng thức quản lý xã hội, quản lý kinh tế, bộ máy Nhà nớc ta còn cồng kềnh, kém hiệu lực, hoạt động của các đoàn thể cha thờng xuyên tạo đợc phong trào rộng lớn sôi nổi trong quần chúng và cùng với nó là những hậu quả của cơ chế quả lý kinh tế quan liêu bao cấp đã làm cho nền kinh tế xã hội kém phát triển và lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. Một yêu cầu
đặt ra là chúng ta phải tiến hành đổi mới đất nớc một cách toàn diện. Đáp ứng yêu cầu đó, tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986), Đảng ta đã đề ra chủ trơng
đổi mới đất nớc mà cụ thể là "phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao
động, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc, trên cơ sở lấy dân làm gốc mà khẩu hiệu đa ra là "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" [10,9].
Dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, quá trình đổi mới đất n- ớc đã đợc tiến hành và mang lại một số hiệu quả nhất định, nhất là việc đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của bộ máy Nhà nớc. Tuy nhiên, trớc yêu cầu đổi mới toàn diện của đất nớc mà trọng tâm là đổi mới kinh tế, hệ thống chính trị. Trong quá trình đổi mới ở nớc ta đã bộc lộ nhiều khuyết điểm và nhợc điểm mà nổi bật nhất là "cha thể hiện và thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân; chế độ, trách nhiệm không rõ ràng;
tổ chức rất cồng kềnh; cách làm việc thủ công; thiếu trật tự kỷ cơng và kém hiệu lực. Bệnh quan liêu tham nhũng khá phổ biến và nặng nề" [10,10]. Nên việc cần thiết trong thời gian tiếp theo là "tiếp tục xây dựng, tăng cờng và hoàn thiện Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" [10,10]. Chính vì
thế trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) và Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã đề ra các nguyên tắc trong quá trình tiến hành cải cách bộ máy nhà nớc trên cơ sở
đúc rút kinh nghiệm của giai đoạn trớc mà nhất là quá trình xây dựng Nhà nớc trong năm đầu tiên của nền cộng hoà. Trong đó chủ yếu và cơ bản là các nguyên tắc sau:
Quyền lực Nhà nớc là thống nhất, không phân chia nhng có phân công rạch ròi.
Xác định rõ quan hệ giữa Nhà nớc và quản lý Nhà nớc với tổ chức kinh tế và quản lý kinh doanh.
Xây dựng Nhà nớc pháp quyền, tổ chức và quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cả nớc là một chính thể thống nhất, quốc gia thống nhất, thị tr- êng thèng nhÊt.
Với quan điểm và phơng hớng nhằm xây dựng Nhà nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Mục tiêu đó đ- ợc cụ thể hoá và phát triển qua các nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VIII và IX. Trên cơ sở của công cuộc xây dựng Nhà nớc Việt Nam năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám là xây dựng củng cố và giữ vững chính quyền nhằm tiến tới xây dựng một Nhà nớc thực sự của dân, do dân và vì dân mà quyền lực tối cao là nằm trong tay Quốc hội - Đại biểu quyền lợi của nhân dân. Những bài học về xây dựng chính quyền Nhà nớc Việt Nam kiểu mới trong năm đầu tiên của nền cộng hoà cần phải đúc rút để vận dụng một cách sáng tạo trong việc xây dựng Nhà nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay, nó thể hiện trên tất cả các mặt nh xây dựng chính quyền, xây dựng hệ thống pháp luật, hoạt
động của bộ máy Nhà nớc Trong quá trình xây dựng Nhà n… ớc kiểu mới năm
đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám thì vai trò lớn nhất thuộc về Chủ tịch Hồ Chí Minh, chính Ngời đã để lại cho lịch sử dân tộc một kho tàng quí báu về việc xây dựng Nhà nớc kiểu mới, vì thế nên ngày nay để phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa chúng ta lại bắt tay vào việc nghiên cứu t tởng của ngời nhằm biến những cơ sở thực tiễn đó thành tiền đề cho việc xây dựng Nhà nớc hiện nay.