Ngôn ngữ, thể loại và một số mô típ nghệ thuật biểu hiện Cái Tôi cô độc trong Thơ mới 1932 - 1945

Một phần của tài liệu Cái tôi cô độc trong thơ mới 1932 1945 (Trang 57 - 66)

Chơng 3: Nghệ thật thể hiện cái tôi cô độc của các nhà Thơ mới

3.3. Ngôn ngữ, thể loại và một số mô típ nghệ thuật biểu hiện Cái Tôi cô độc trong Thơ mới 1932 - 1945

độc trong Thơ mới 1932 - 1945

Thơ mới đã phát huy tiềm năng sẵn có trong thơ Việt Nam trung đại, câu thơ của thể hát nói không có sự quy định chặt chẽ, có thể là sáu âm tiết, bảy hoặc tám âm tiết. Học tập thêm cấu trúc ngôn ngữ loại thể câu thơ của thơ

Pháp, phá bỏ các quy định nghiêm ngặt về số âm tiết trong câu của các thể thơ

trung đại, tạo ra đợc đơn vị, cấu trúc ngôn ngữ thể loại câu thơ. Câu thơ của Thơ mới không bị gắn chặt vào từng thể thơ cụ thể mà đã trở thành câu thơ nói

chung của thể loại thơ. Một câu thơ có thể có từ một đến nhiều âm tiết. Thơ

mới do đó thoát khỏi sự quy định chặt chẽ về số câu của bài thơ ở một số thể thơ trung đại. Việc Thơ mới xây dựng đợc các đơn vị cấu trúc ngôn ngữ thể thơ:

Câu thơ, đoạn thơ, khổ thơ, bài thơ đánh dấu một bớc ngoặt phát triển nhảy vọt của thơ Việt Nam. Nó chứng tỏ t duy thơ Việt Nam đạt đến trình độ hiện đại.

Dới đây là một số mô típ nghệ thuật biểu hiện Cái Tôi cô độc trong Thơ

mới 1932 - 1945: “Mô típ, tiếng Hán Việt gọi là “mẫu đề”, có thể chuyển thành các từ “khuôn”, “dạng”, hoặc “kiểu” trong tiếng Việt, nhằm chỉ những thành tố, những bộ phận lớn hoặc nhỏ đã đợc hình thành ổn định bền vững và

đợc sử dụng nhiều lần trong sáng tác Văn học nghệ thuật, nhất là trong Văn học nghệ thuật dân gian” [7, 168]. Cái Tôi cá nhân trong Thơ mới là một cái Tôi “cô độc”, “lạc lõng”. Chính nó đã chi phối cảm hứng sáng tạo đối với các nhà Thơ mới. Để thể hiện Cái Tôi cô độc, các nhà Thơ mới đã tìm đến một số mô típ nh: “mô típ kẻ đi hoang”, “mô típ con chim không tổ”, “mô típ con ng- ời vẩn vơ”. Thực ra, những mô típ này đã xuất hiện trong các giai đoạn thơ tr- ớc đó và cả trong văn học Pháp. Nhng trong Thơ mới, nó đợc biểu hiện trên một bình diện mới, một cảm xúc mới. Do đó, nó cũng có những nét khác biệt so với các mô típ trớc đó.

Mô típ kẻ đi hoang:

Hỡi thợng đế tôi cúi đầu trả lại Linh hồn tôi đà một kiếp đi hoang Sầu đã chín, xin ngời thôi hãy hái Nhận tôi đi, dầu địa ngục, thiên đờng

(Trình bày - Huy Cận) Ngời thi sỹ đã nguyện cầu thợng đế

Một đôi lần, nhng vốn nghiệp đi hoang Thì chết rồi, chắc ngời vẫn lang thang Nh buổi sống, ở trong bầu trăng gió

ở địa ngục, hay thiên đờng, không rõ

(Mai sau - Huy CËn) Bỏ lại vờn cam, bỏ mái gianh

Tôi đi dan díu với kinh thành Hoa thơm mơ mãi vờn tiên giới Chuốc mãi men cay rợu ái tình

(Hoa với rợu - Nguyễn Bính) Mô típ kẻ đi hoang là một mô típ quen thuộc của chủ nghĩa lãng mạn.

Trớc đó, mô típ này cha đợc nói đến trong thơ. Trong thi ca Pháp, mô típ “kẻ

đi hoang” đợc nhiều nhà thơ nói đến.

Trong Thơ mới, chán ngán về một thực tại lắm chua cay, cảm nhận thấm thía sự vô nghĩa của mình giữa cuộc đời, có không ít nhân vật trữ tình còng ®i hoang.

Mô típ con ngời vẩn vơ:

Hai dãy nhà kín cửa đứng trơ vơ

Điềm nhiên, mặc kệ con ngời vẩn vơ.

(Con ngời vẩn vơ - Thế Lữ) Hồn đơn chiếc nh đảo rời dặm biển

Suốt một đời nh núi đứng riêng tây Lòng chàng xa chốn nọ với nơi này

Đây hay đó chỉ dựng chòi cô độc

(Mai sau - Huy CËn)

Cái Tôi Thơ mới là một cái Tôi “bất an”. Hơn bao giờ hết, nó cảm nhận thấm thía sự lạc lõng, cô độc của mình giữa nhân quần. Những hình ảnh thơ

trên chính là tình trạng mất chỗ dựa, không chỗ bám víu của các nhà Thơ mới.

Mô típ con chim không tổ:

Tôi là một con chim không tổ,

Lòng cô đơn hơn một đứa mồ côi, Nhặt nụ cời của thiên hạ, than ôi,

Để tự nhủ: Ta đợc yêu đấy chứ

(Dối trá - Xuân Diệu) Hỡi ơi! Trời đất vô cùng rộng

Nào biết tìm đâu một mái nhà.

(Đêm ma đất khách - Nguyễn Bính) Trời! ảo não những chiều buồn Hà Nội

Hồn bơ vơ không biết tựa vào đâu.

(Trò chuyện - Huy Cận)

Thực ra, mô típ con chim không tổ cũng là tình trạng bơ vơ, không có

điểm tựa trong cuộc đời. Sống giữa một xã hội đầy mâu thuẫn, cá nhân chịu nhiều bất hạnh, họ thiết tha có một sự yên ổn cho tâm hồn mình. Nhng rồi hầu hết họ đều rơi vào cô độc, bế tắc. Sống trên quê hơng mà họ cảm thấy mình nh ngời xa lạ. Chính nghịch cảnh đó đã làm cho lời thơ của họ trở nên tội nghiệp, đáng thơng

Tóm lại, những mô típ kể trên vừa giúp chúng ta nhận thấy bản chất phong phú, sinh động của cái Tôi lãng mạn trong Thơ mới vừa cho thấy phần nào nguyên tắc tổ chức hình tợng của loại thơ này. Qua việc khảo sát mô típ biểu hiện Cái Tôi cô độc trong Thơ mới, chúng ta nhận thấy rằng, mọi hình

ảnh trong Thơ lãng mạn đều thấm đợm một cảm xúc cá nhân, cá thể hết sức râ nÐt.

Ngời ta nói thơ là tiếng lòng, là nhịp đập của con tim. Những mô típ biểu hiện Cái Tôi cô độc ở trên là tiếng lòng thành thực của các nhà Thơ mới, cả một thế hệ cùng đờng, bế tắc.

KÕt luËn

1. Lâu nay, khi nghiên cứu về cái Tôi trữ tình trong Thơ mới, ngời ta nhận thấy rằng Thơ mới là sự tổng hợp, tơng tác giữa các yếu tố, là sự thống nhÊt víi nhau.

Trên đây là những khảo sát bớc đầu về cái Tôi “cô độc” trong Thơ mới 1932 - 1945. Tuy vậy, việc tìm cái Tôi “cô độc trong Thơ mới vẫn cần đợc tiếp tục quan tâm. Chính Cái tôi cô đọc đã chi phối cảm hứng sáng tạo và các ph-

ơng thức biểu hiện nghệ thuật đặc thù của Thơ mới 1932 - 1945. Cái Tôi "cô

độc" là một trong những yếu tố cơ bản của cái Tôi trữ tình Thơ mới 1932 - 1945.

2. Buồn và cô đơn không phải là tâm trạng của riêng ai mà là đặc trng chung của chủ nghĩa lãng mạn, buồn và cô độc dờng nh mang vẻ đẹp thanh tao và trong sạch. Vì thế, trong hành trang của các nhà Thơ mới cha bao giờ thiếu vắng nỗi buồn và sự cô độc. Tuy nhiên, việc lý giải nỗi buồn và sự cô

độc trong Thơ mới không chỉ căn cứ trên cơ sở những lý thuyết riêng của chủ nghĩa lãng mạn mà còn phải dựa vào những tác động của những điều kiện khách quan đơng thời đến với các nhà thơ. Không đủ can đảm và đức tin để dấn thân vào con đờng cách mạng, các nhà thơ lãng mạn chỉ biết tỏ thái độ bất hoà với thực tại bằng cách lẩn trốn vào cái Tôi cá nhân và làm ngơ trớc những biến động của xã hội, mặc cảm về sự cô độc là một biểu hiện phổ biến ở các nhà Thơ mới, nó chi phối mạnh mẽ cảm hứng sáng tạo và các phơng thức biểu hiện nghệ thuật đặc thù. Trớc hết, “sự cô độc” đã hớng các nhà Thơ mới tìm

đến những nguồn cảm hứng sáng tạo, bộc lộ rõ tâm trạng thực tại của họ giữa cuộc đời. Cái Tôi cá nhân Thơ mới muốn tìm một chỗ dựa, một sự yên ổn nh- ng rồi mọi sự tìm kiếm ấy càng tô đậm cảm giác cô độc lạc lõng mà thôi.

Mặc cảm về mình bị hắt ra ngoài cuộc sống thực tại đã dẫn các nhà Thơ

mới tìm đến cách tổ chức nghệ thuật riêng để biểu hiện những nguồn cảm hứng sáng tạo. Trong Thơ mới, các hình thức kết cấu giọng điệu, thể loại đều chịu sự chi phối ở mức độ nhất định của “Cái Tôi cô độc”, tuy nhiên các hình thức này đã có trong thơ ca xa. Nhng đến Thơ mới nó mang những nét mới mẻ riêng. Nh chúng tôi đã trình bày ở trong phần nội dung của luận văn, chúng ta

đã nói đến thời đại chữ “tôi” trong Thơ mới. Thời đại ấy đã tạo ra một nền thơ

đa phong cách, đa giọng điệu. Cái Tôi cô độc một lần nữa đã tạo nên chiều sâu cho phong trào Thơ mới để ngời ta thấy đợc tính chất cuộc giao lu Đông - Tây trong văn học, sự xung khắc cũ mới rõ hơn.

3. Trong buổi giao thời của cuộc tiếp xúc văn hoá Đông - Tây, các nhà Thơ mới không khỏi có lúc tỏ ra lúng túng hoặc trở về thơ Việt xa hoặc tìm

đến thơ Đờng, thơ Pháp. Thực tế lịch sử đã đặt Thơ mới trớc sự lựa chọn hết sức nghiệt ngã. Nhng rồi, hầu hết các nhà Thơ mới chịu ảnh hởng của văn hoá

phơng Tây, họ đã có những đóng góp quan trọng trong việc mở rộng chân trời thơ ca đấu tranh với những hình thức lỗi thời và tạo điều kiện cho những hình thái thi pháp mới.

Cái Tôi “cô độc” thuộc phạm trù cái Tôi trữ tình Thơ mới một lần nữa chứng tỏ ý thức thái độ của các nhà Thơ mới trớc thực tại xã hội, nó tạo ra bản sắc cho Thơ mới 1932 - 1945.

4. Thơ mới 1932 - 1945 có những đóng góp không nhỏ vào nền thơ ca dân tộc. Tuy vậy, không phải ai cũng có cái nhìn đúng đắn về Thơ mới. Đã có một thời gian khá dài, ngời ta xem Thơ mới lãng mạn là loại thơ thoát li hiện thực và có nhiều yếu tố tiêu cực. Trong không khí đổi mới của đất nớc, chúng ta có cái nhìn khách quan, công bằng hơn đối với những giá trị tinh thần của quá khứ, trong đó có Thơ mới. Đặc biệt, Thơ mới đợc quan tâm nghiên cứu từ nhiều phơng diện khác nhau.

5. Việc làm sáng tỏ “Cái Tôi cô độc” trong Thơ mới 1932 - 1945 cũng không nằm ngoài mục đích góp phần làm cho việc nghiên cứu cái Tôi trong Thơ mới đầy đủ hơn, có hệ thống hơn trên các cấp độ. Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu đã có, “Cái Tôi cô độc” trong Thơ mới cần đợc tiếp tục khảo sát nhiều hơn nữa sâu hơn nữa, làm cho Thơ mới ngày càng khẳng định vị trí xứng đáng trong nền văn học dân tộc.

Th mục tài liệu tham khảo

[1]. Lại Nguyên ân (1998), Nói thêm về điểm khởi đầu phong trào Thơ

mới 1932 - 1945, Tạp chí Văn học, số 2.

[2]. Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Lê Tiến Dũng (1994), Loại hình câu Thơ mới, Tạp chí Văn học ,số 1.

[4]. Phan Huy Dũng (1994), Thiên nhiên nh một biểu hiện của cái tôi trữ tình, Tạp chí Văn học ,số 6.

[5]. Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[6] Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[7]. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện

đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[8]. Hà Minh Đức (1997), Một thời đại trong thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[9]. Dơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam Văn học sử yếu, Bộ GD Trung tâm học hiệu xuất bản.

[10]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1997), Từ

điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[11]. Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới những bớc thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

[12]. Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Đinh Thu Hơng (1994), Thơ Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội.

[13]. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (hình thức và thể loại), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[14]. Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[15]. Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội.

[16]. Nguyễn Quốc Tuý (1995), Thơ mới bình minh thơ Việt Nam hiện

đại, Nxb Văn học, Hà Nội.

[17]. Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

[18]. Hoài Thanh (1965), Một vài ý kiến về phong trào Thơ mới và quyển Thi nhân Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 1.

[19]. Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội.

[20] Nhiều tác giả (Lại Nguyên Ân tổng hợp, biên tập) (1998), Thơ mới 1932 - 1945, tác giả và tác phẩm.

[21]. Nhiều tác giả (1991), Xuân thu nhã tập, Nxb Văn học, Hà Nội.

Môc lôc

Trang

Mở đầu...1

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu...1

3. Đối tợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài...5

4. Nhiệm vụ nghiên cứu...5

5. Phơng pháp nghiên cứu...6

6. Đóng góp và cấu trúc khoá luận...6

Chơng 1: Thơ mới 1932 - 1945 và sự thể hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới...7

1.1. Thơ mới 1932 - 1945, hiện tợng đánh dấu bớc ngoặt trong lịch sử thơ ca dân tộc...7

1.2. Sự thể hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới 1932 - 1945...13

Chơng 2: Cái tôi cô độc, một biểu hiện đặc biệt của cái tôi trữ tình

trong Thơ mới 1932 - 1945...21

2.1. Những tiền đề xã hội, thẩm mỹ của cái tôi cô độc trong Thơ mới

1932 - 1945...21

2.2. Những biểu hiện đặc trng của cái tôi cô độc trong Thơ mới

1932 - 1945...26

Chơng 3: Nghệ thật thể hiện cái tôi cô độc của các nhà Thơ mới

1932 - 1945...45

3.1. Giọng điệu thể hiện trong Thơ mới 1932 - 1945...45

3.2. Cái Tôi cô độc và một số hình thức kết cấu bài thơ...50

3.3. Ngôn ngữ, thể loại và một số mô típ nghệ thuật biểu hiện Cái Tôi cô độc trong Thơ mới 1932 - 1945...55

KÕt luËn...59

Tài liệu tham khảo...61

Một phần của tài liệu Cái tôi cô độc trong thơ mới 1932 1945 (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w