Phân tích kết quả

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ th (Trang 21 - 30)

(1). Nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.

Bảng 1: Kết quả nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.

T.T Các quan niệm về phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề

Sè ý kiÕn

Tỷ lệ

%

1

Là hình thức ở đó ngời giáo viên tổ chức đợc tình huống có vấn đề giúp học sinh nhận thức nó, chấp nhận giải quyết vấn đề và tìm hiểu lời giải trong quá trình hoạt động hợp tác giữa thầy và trò, phát huy tối đa tính tích cực, độc lập, sáng tạo và năng lực tự học của ngời học sinh trong hoạt động học tập.

14 28

2. Là phơng pháp cả thầy và trò cùng hoạt động. 10 20 3. Là phơng pháp trong đó giáo viên đa ra hệ thông

câu hỏi để hớng dẫn học sinh suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi, từng bớc tiến dần đến kết luận cần thiÕt.

22 44

4. Là phơng pháp dạy học của giáo viên. 4 8

5. Tổng số 50 100

Qua kết quả điều tra cho thấy:

- ở phơng pháp thứ nhất: Đây là cách hiểu đúng nhất, đầy đủ nhất “Là hình thức ở đó ngời giáo viên tổ chức đợc tình huống có vấn đề giúp học sinh nhận thức nó, chấp nhận giải quyết vấn đề và tìm kiếm lời giải trong quá trình hoạt động hợp tác giữa thầy và trò, huy tối đa tính tích cực, độc lập, sáng tạo và năng lực tự học của ngời học sinh trong hoạt động học tập ” nhng số giáo viên đồng ý với ý kiến này chỉ có 14 ngời chiếm tỷ lệ 28%.

- ở phơng án trả lời thứ hai: Số giáo viên đồng ý là 10 ngời, chiếm tỷ lệ 20%. Phơng án này xác định vai trò của ngời dạy và ngời học ngang nhau. Ng- ời học chỉ hoạt động khi ngời dạy cùng hoạt động. Phơng án này đề cao vai trò của ngời dạy mà cha chú ý dến tầm quan trọng của ngời học. Giáo viên cha hiểu sâu sắc bản chất của phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô

hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.

- ở phơng án trả lời thứ ba: Có 22 giáo viên đồng ý, chiếm 44%. Điều này chứng tỏ giáo viên còn nhầm lẫn, cha phân biệt đợc giữa phơng pháp đàm thoại và phơng pháp giải quyết vấn đề. Điều này chứng tỏ về lý luận dạy học, giáo viên cha đợc trang bị đầy đủ.

- ở phơng án trả lời thứ t: “Là phơng pháp dạy học của giáo viên” có 4 ý kiến chiếm 8% đồng ý với ý kiến này. Những ngời này đều có lý do, nhìn chung họ quá nhấn mạnh đến hình thức của phơng pháp mà cha đi sâu vào bản chất của phơng pháp giải quyết vấn đề.

Nh vậy, qua điều tra trên đây chúng ta thấy đợc phơng án trả lời thứ nhất là đúng đắn nhất nhng số giáo viên đồng ý chỉ có 14 ngời chiếm 28%. Điều này chứng tỏ số giáo viên đợc điều tra cha hiểu đúng về bản chất của phơng pháp giải quyết vấn đề.

(2). Nhận thức của giáo viên về vai trò của phơng pháp giải quyết vấn

đề trong việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.

Bảng 2: Các mức độ nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò của phơng pháp

T.T Các mức độ nhận thức Số phiÕu

Tỷ lệ

%

1 RÊt cÇn thiÕt 35 70

2 CÇn thiÕt 11 22

3 Không cần thiết 04 08

Các lý do:

1. Nâng cao hiệu quả bài dạy.

2. Học sinh hứng thú học tập.

3. Giờ học sinh động hơn, học sinh chủ động hơn trong việc chuẩn bị tri thức.

4. Phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức của học sinh.

5. Giờ học ồn ào, kém hiệu quả.

6. Chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian.

47 43 47 46 13 9

94 86 94 92 26 18

Từ kết quả điều tra, khảo sát cho thấy, đa số giáo viên tiểu học đánh giá

cao việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.

Có tới 70% số giáo viên đợc hỏi cho rằng sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện là rất cần thiÕt.

Theo đánh giá của giáo viên tiểu học, việc sử dụng phơng pháp này trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện cho phép nâng cao hiệu quả giờ daỵ chiếm 94% .

Số ý kiến đồng ý cho rằng học sinh hứng thú học tập chiếm 36% .

Với ý kiến: Giờ học sinh đông hơn, chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức chiếm 94%.

Với ý kiến phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh chiếm 92% . Các hạn chế của việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện nh: giờ học ồn ào, kém hiệu

quả, chuẩn bị công phu mất nhiều thời gian... chiếm tỷ lệ nhỏ trong các ý kiến của giáo viên.

Qua điều tra các ý kiến của giáo viên tiểu học về vai trò của phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện cho phép khẳng định: mức độ cần thiết và vai trò rất lớn của phơng pháp này

đối với việc nâng cao tích cực nhận thức của học sinh cũng nh kết quả của giờ học.

(3). Các mức độ sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện của giáo viên tiểu học.

Bảng 3: Các mức độ sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện của giáo viên tiểu học.

TT Các mức độ Số ý

kiến Tỷ lệ

%

1 Thờng xuyên 16 32

2 Thỉnh thoảng 27 54

3 Cha bao giê 7 14

Nh vậy, mặc dù đa số giáo viên đều đánh giá cao vai trò của việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ

khí và kỹ thuật điện song việc đa phơng pháp này vào dạy học còn ít, cụ thể là:

Thờng xuyên sử dụng chỉ có 16 ngời chiếm 32%, thỉnh thoảng 27 ngời chiếm 54%, cha bao giê cã 7 ngêi chiÕm 14% .

(4). Cách sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề của giáo viên tiểu học trong quá trình dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.

Qua điều tra và dự giờ của giáo viên, chúng ta nhận thấy rằng: Mặc dù giáo viên đã nhận thức đúng vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhng đa số giáo viên cha biết cách sử dụng, cha biết cách tổ chức, vận dụng vào giờ dạy của

Việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện phải bắt đầu từ việc nêu vấn đề giải quyết vấn đềkiểm tra tính hợp lý của lời giải rút ra kết luận.

Tuy nhiên phần lớn giáo viên khi sử dụng phơng pháp này đều tiến hành theo các bớc sau:

B1: Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình kỹ thuật điện (hoặc mô

hình kỹ thuật cơ khí ) và nêu câu hỏi;

B2: Học sinh trả lời;

B3: Giáo viên cùng học sinh nhận xét và rút ra kết luận.

Nh vậy giáo viên tiểu học cha nắm vững quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện nên chất lợng của học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện còn cha cao, các em cha chú ý nhiều đến bài học. Do vậy mà thực hành kém hiệu quả, không nắm vững đợc quy trình kỹ thuật.

(5). Chất lợng học tập phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện so với phần mô hình vờn trờng ở học sinh tiểu học.

Bảng 4: Chất lợng học tập phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện so với phần mô hình vờn trờng ở học sinh tiểu học.

Tên bài Kết quả kiểm tra 100%

Giỏi Khá TB Yếu

Lắp băng chuyền 14 23 50.6 14.4

ích lợi của việc trồng rau hoa

24 27 41.2 7.8

Qua hai bài kiểm tra với 90 học sinh lớp 4 cho thấy chất lợng học tập phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện còn cha cao, điểm trung bình của hai bài là: Giỏi: 19%, Khá: 25%, Trung bình: 45,9%, Yếu: 10,1%.

Nhìn chung, thực tế cho thấy giờ học phần này còn ồn ào, học sinh còn nói chuyện. Giờ học chỉ sinh động hơn, học sinh học tập tích cực hơn khi giáo viên biết tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức bài học bằng chính hành động của mình.

(6). Đánh giá chung về thực trạng nhận thức và sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật

điện.

Từ sự phân tích thực trạng trên với các chủ đề: nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô

hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện, nhận thức của giáo viên tiểu học về vai trò phơng pháp giải quyết vấn đề trong việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện ..., tôi có một số nhận xét sau:

Phần lớn giáo viên có nhận thức đúng đắn về phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện, tuy nhiên vẫn còn nhầm lẫn giữa phơng pháp vấn đáp với phơng pháp dạy học này.

Mặc dù phần lớn giáo viên đều khẳng định vai trò quan trọng của phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong việc phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện. Song họ đều ngại sử dụng phơng pháp này trong dạy học, bởi vì

việc chuẩn bị bài học công phu, việc xây dựng các tình huống gợi vấn đề còn khó đối với họ.

Qua điều tra thực tiễn dạy học cho thấy khi học sinh học tập phần mô

hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện với phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề thì giờ học sôi nổi hơn, tính tích cực nhận thức của họ đợc nâng lên rõ rệt, năng lực t duy đợc phát triển hơn, hiệu quả của giờ học đợc nâng cao và học sinh tỏ ra thích thú với hình thức học tập này.

Mặc dù việc sử dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề ở các trờng tiểu học đã đạt đợc những kết quả nhất định, song nhìn chung, kết quả đạt đợc

đó cha cao, cha đều, cha ổn định, cha phát huy đợc vai trò của phơng pháp dạy học này. Giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học này còn lúng túng, tuỳ tiện, tự phát chứ cha có cơ sở khoa học hợp lý.

Chơng 2: Quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí

và kỹ thuật điện.

2.1. Khái niệm về quy trình

Quy trình là trình tự phải tuân theo để tiến hành một công việc nào đó.

Quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện là một trật tự tuyến tính các giai đoạn, các bớc từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc hoạt động dạy học.

2.2. Các nguyên tắc xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.

Khi xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề, chúng tôi dựa vào các nguyên tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính cụ thể: Quy trình sử dụng ph-

ơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện phải trở thành một chỉnh thể bao gồm các giai đoạn, các bớc khác nhau. Các giai đoạn, các bớc này phải đợc liên kết, gắn bó, thống nhất với nhau và phải đợc xắp xếp theo một trật tự tuyến tính. Số lợng các giai đoạn, các bớc vừa đủ để thực hiện hoạt động có hiệu quả. Các thành tố trong quy trình cần đợc phân giải và xắp xếp sao cho chúng có thể kiểm soát đợc dễ dàng từng giai đoạn, từng bớc, từng thao tác cho đến sản phẩm cuối cùng.

- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Việc xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện phải dựa trên thực tiễn dạy học ở bậc tiểu học, phải phù hợp với đặc điểm, nội dung, yêu cầu của giáo dục tiểu học, vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả dạy học.

- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

Quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô

hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện phải đảm bảo hiệu quả nhận thức, phát huy đợc tính tự giác, tích cực, sáng tạo của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học.

- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi:

Quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô

hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, với năng lực chuyên môn của đông đảo giáo viên tiểu học, có khả

năng ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn dạy học ở bậc tiểu học.

2.3. Quy trình thực hiện chung

Việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện có thể quy trình hoá theo các giai đoạn, các b- íc sau:

Giai đoạn 1: Phát hiện vấn đề

Giai đoạn này đợc cụ thể hoá thành các sau:

Bớc 1: Xác định mục đích, yêu cầu của bài học .

Bớc 2: Đánh giá năng lực của học sinh để đa ra vấn đề Giai đoạn 2: Phát biểu vấn đề

Bớc 1: Chính xác hoá tình huống Bớc 2: Đặt mục đích giải quyết vấn đề Giai đoạn 3: Giải quyết vấn đề

Bớc 1: Tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề Bớc 2: Tổ chức cho học sinh trình bày giải pháp Bớc 3: Giúp học sinh lựa chọn giải pháp tối u

Giai đoạn 4: Kết luận vấn đề, hớng dẫn học sinh rút ra kết luận khoa học.

Các giai đoạn, các bớc trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và đợc thực hiện theo một trình tự tuyến tính.

Quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô

hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện, có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau đây:

Hướng dẫn học sinh rút ra kÕt luËn

(IV)KÕt luËn vÊn

đề

Học sinh tự kiểm tra và rút ra kết luận khoa học Chính xác hoá tình huống

Xác định mục đích, yêu cầu của bài học

Đánh giá năng lực của học sinh để đưa ra vấnđề

Đặt mục đích giải quyết vấn đề

Tổ chức cho học sinh giải Quyết vấn đề Theo dõi, bao quát lớp Gọi nhu cầu nhận thức

Đưa ra những định hướng giúp HS suy nghĩ, tìm tòi

Tổ chức cho học sinh trình bày giải pháp

Giúp học sinh tìm giải pháp tèi ­u

Chuẩn bị bài học

TiÕp nhËn t×nh huèng Huy động kiến thức

có liên quan

Tìm giải pháp

Phân tích vấn đề Hình thành giải pháp

Thực hiện giải pháp Kiểm tra giảipháp

Trình bày giải pháp Lựa chọn giải pháp

tèi ­u

(I)

Phát hiện vÊn

đề

(II)

Phát biÓu vÊn

đề

(III) Giải quyÕt

vÊn

đề

2.4. Thiết kế bài dạy kỹ thuật theo quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ th (Trang 21 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w