Bài 22 Mạch điện mắc song song
II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu
3.6.2. Mức độ hứng thú, tập trung học tập của học sinh
Qua dự giờ trên lớp, qua quá trình dạy ở lớp thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi thấy rằng:
+ ở lớp đối chứng: hoạt động chính trong giờ học là giáo viên giảng giải, giới thiệu các chi tiết, sau đó giáo viên làm mẫu, học sinh bắt chớc và làm theo. Chính vì vậy mà học sinh rất thụ động tham gia vào hoạt động chung của lớp, các em không nắm đợc bản chất cấu tạo cũng nh từng khâu của quy trình làm ra sản phẩm kỹ thuật. Chỉ có một số em tích cực hoạt động còn
đa phần cha chú ý, làm việc riêng, đùa nghịch trong lớp. Chính vì vậy mà không phát huy đợc tính tích cực của học sinh, không lôi cuốn đợc hứng thú học tập của các em .
+ ở lớp thực nghiệm: Mức độ học tập tích cực của học sinh trong giờ học thể hiện khá rõ. Học sinh thực sự bị lôi cuốn vào các hoạt động học tập, các em tích cực tham gia vào việc giải quyết các vấn đề mà giáo viên đa ra, các nhóm tích cực thảo luận, đa ra các kết quả của nhóm mình. Giáo viên chỉ là ngời tổ chức, hớng dẫn quá trình học tập của các em. Qua mỗi lần thảo luận, giáo viên chốt lại những ý kiến của các em, đồng thời giáo viên khích lệ, động viên các thành viên để các nhóm thấy rằng mình cũng có đóng góp trong việc tìm ra kiến thức của bài học. Điều đó làm cho các em có niềm tin và gây hứng thú trong qúa trình dạy học. Chính vì vậy mà ở lớp thực nghiệm mức độ hứng thú học tập của học sinh rất cao.
- Trong quá trình thực nghiệm, sự tập trung chú ý của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cũng khác nhau.
+ ở lớp đối chứng: Học sinh ít tập trung chú ý vào các bài học, nhiều học sinh còn thờ ơ với việc thực hành, giờ học ồn ào, kém hiệu quả. Giáo viên phải nhắc nhở thờng xuyên để học sinh tập trung chú ý vào bài học, chỉ có một số em chú ý, kết quả là khi giáo viên gọi lên trả lời hoặc thực hành một số thao tác thì các em không làm đợc. Có thể nói tình trạng trên còn khá phổ biến trong giờ học môn LĐ-KT ở tiểu học, nhất là phần kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật
điện, học sinh còn thụ động học theo kiểu thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chÐp.
+ ở lớp thực nghiệm: Phần lớn học sinh chú ý cao, thể hiện ở sự tích cực tìm tòi, suy nghĩ, tập trung lắng nghe báo cáo kết quả của các nhóm, chú ý việc đa ra kết luận của giáo viên. Trong giờ học hầu nh không có biểu hiện mức độ 4: hoàn toàn không chú ý vào bài học.
Tóm lại, quá trình phân tích kết quả trên cho thấy:
- Kết quả học tập của học sinh nói chung ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp
đối chứng, tỷ lệ học sinh đạt khá giỏi cao hơn nhiều so với lớp đối chứng, trong khi đó học sinh trung bình lại ít hơn.
- Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy, trong giờ dạy thực nghiệm, học sinh học tập hứng thú hơn, các em thực sự tham gia chiếm lĩnh nội dung bài học bằng hành động của chính mình.
- Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện đã
làm tăng mức độ của học sinh, học sinh tự tham gia bài học, tích cực chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức.
Từ những kết luận trên đây, chứng tỏ quy trình thực nghiệm đã khẳng
định đợc gỉa thuyết của đề tài chúng tôi đa ra. Việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện đã
kích thích đợc tính tự giác, tích cực, tự lực của học sinh, hình thành và duy trì
đợc hứng thú, cảm xúc nhận thức tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao đ- ợc chất lợng và hiệu quả của quá trình dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện nói riêng và môn lao động - kỹ thuật nói chung.
kÕt luËn
1. KÕt luËn
Việc nghiên cứu đề tài cho phép rút ra kết luận sau :
- Để nâng cao chất lợng dạy học và góp phần hình thành t duy kinh tế , t duy kỹ thuật cho học sinh, trong quá trình dạy học môn lao động - kỹ thuật ở bậc tiểu học, đặc biệt là phần kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện, học sinh phải là chủ thể đích thực của quá trình nhận thức. Do đó mọi hoạt động dạy học cần phải hớng tập trung vào học sinh, hớng vào việc phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo và vào việc khai thác mọi tiềm năng trí tuệ của học sinh . Chính vì vậy mà chúng ta phải đổi mới mạnh mẽ phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, trong đó phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện có ý nghĩa to lớn.
Đây là một phơng pháp dạy học hữu hiệu có tác dụng kích thích tính tích cực,
độc lập, sáng tạo của học sinh.
- Trong đề tài nghiên cứu của mình, chúng tôi đã làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận về việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý và trình độ nhận thức của học sinh tiểu học.
- Từ việc nghiên cứu nội dung chơng trình, nghiên cứu hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, chúng tôi đã xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật
điện theo trình tự 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn đều xác định đợc hoạt động của giáo viên và học sinh, đồng thời thiết kế một số bài trong chơng trình kỹ thuật cơ khí lớp 4 và kỹ thuật điện lớp 5 theo hớng sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề và chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở trờng tiểu học Cửa Nam I-TP Vinh.
- Kết quả thực nghiệm s phạm đã chứng minh tính hợp lý, tính khả thi,
sinh ở lớp thực nghiệm đợc nâng lên rõ rệt, học sinh tỏ ra hứng thú, chủ động và tích cực học tập. Kết quả nghiên cứu đã thực hiện đợc nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu, khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra.
2. Kiến nghị
- Chúng ta cần phải đánh giá đúng vai trò của môn học và vai trò của việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.
Sở dĩ nh vậy là vì trên thực tế, ngời ta chỉ quan niệm đối với học sinh tiểu học chỉ cần học hai môn Toán, Tiếng Việt là đủ, quan niệm đó đã ăn sâu vào suy nghĩ không chỉ có giáo viên, phụ huynh mà còn rất nhiều ngời.
Tuy nhiên, môn kỹ thuật bên cạnh việc cung cấp hệ thống tri thức tối thiểu về kiến thức cơ bản, sơ đẳng có tính chất nguyên lý chung về kỹ thuật, nó còn có nhiệm vụ hình thành và rèn luyện hệ thống kỹ năng kỹ thuật, phát triển t duy, bồi dỡng năng lực kỹ thuật, hình thành những định hớng kỹ thuật cần thiết để phát triển những kỹ năng học tập, giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hớng nghiệp, giáo dục thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, yêu lao động và thành quả lao động.
Bên cạnh đó, việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện góp phần phát huy đợc tính tích cực của học sinh, làm học sinh nắm đợc các kiến thức, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo bằng hành động của chính mình. Vì vậy cần đánh giá đúng vai trò của phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật
điện.
- Các cấp lãnh đạo cần kiểm tra, đánh giá chặt chẽ đối với giáo viên trong quá trình dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.
- Cần trang bị cho giáo viên tiểu học một hệ thống tri thức khoa học đầy
đủ có liên quan đến môn lao động – kỹ thuật, đặc biệt là phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện.
- Giáo viên cần đợc bồi dỡng thêm về lý luận dạy học đặc biệt là trang bị phơng pháp dạy học mới, trong đó có phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Cần đầu t cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học trong phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện để việc dạy học phần này ngày càng đạt hiệu quả
cao, nhằm đạt mục tiêu giáo dục tiểu học.