Kết quả lĩnh hội tri thức

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ th (Trang 42 - 52)

Bài 22 Mạch điện mắc song song

II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu

3.6.1 Kết quả lĩnh hội tri thức

Bảng 1: Kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

§iÓm

số Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra

TÇn sè xuÊt hiện

Tổng sè

®iÓm

TÇn sè xuÊt hiện

Tổng sè

®iÓm

TÇn sè xuÊt hiện

Tổng sè

®iÓm

TÇn sè xuÊt hiện

Tổng sè

®iÓm 10

9 8 7 6 5 4 3

4 8 9 10

6 2 1

36 64 63 60 30 8 3

6 11 10 9 4

60 99 80 63 24

4 7 8 12

4 3 2

36 56 56 72 20 12 6

2 6 8 6 9 7 2

20 54 64 42 54 45 8 Tổng

sè 40

(h s)

264 (®)

40 (h s)

326 (®)

40 (h s)

258 (®)

40 (h s)

287 (®)

§iÓm

trung b×nh 6,6 8,15 6,45 7,175

Độ lệch chuÈn

SX 1,48 1,24 1,58 1,66

Độ lệch chuÈn trung

b×nh 1,55 0,725

Trong đó : - Đ: điểm - HS : học sinh

Điểm trung bình X− và độ lệch chuẩn SX đợc tính theo công thức :

X− =

N

k

i nixi

∑=1 ( )

1 1

1

2 −

=

− −

= Nx

S k n xi

i i

x 2

ni : là tần số xuất hiện điểm số của học sinh thứ i N : là tổng số học sinh thực nghiệm

Nhìn vào bảng 1 chúng ta thấy: Trớc thực nghiệm điểm trung bình - kết quả kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng xấp xỉ bằng nhau, độ lệch chuẩn SX (độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình) cũng xấp xỉ nhau. Nh- ng sau thực nghiệm lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng, cụ thể là:

X− t n = 8,15 > 7,175 = X− ®c .

Trong khi đó độ lệch chuẩn SX lại bé hơn (1,24 < 1,66). So trong cùng một lớp thì độ lệch chuẩn trung bình của lớp thực nghiêm bao giờ cũng cao hơn hẳn so với lớp đối chứng (1,55 > 0,725). Điều đó chứng tỏ hiệu quả của tác động thực nghiệm, nghĩa là khi sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện thì sẽ kích thích đợc hứng thú học tập của học sinh và làm cho chất lợng dạy học đợc nâng cao.

Trong quá trình thực nghiệm cho thấy, đây là phơng pháp dạy học mới với quy trình chặt chẽ đã làm tăng cảm xúc và hứng thú học tập của học sinh.

Với việc giải quyết vấn đề do giáo viên đa ra đã hình thành đợc ở học sinh cảm xúc học tập tích cực, phát huy năng lực riêng của từng em, làm cho học sinh không nhàm chán khi phải học cùng một tri thức chung quá dễ hoặc quá khó.

Phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật

điện giúp giáo viên chú ý, quan tâm đến đợc từng học sinh, có đủ điều kiện giúp học sinh vơn lên trong học tập so với phơng pháp dạy học truyền thống (một giáo viên làm việc với tất cả học sinh một lớp, trong một tiết học họ không thể làm việc riêng tới từng học sinh đợc).

Chúng tôi sử dụng phép thử t-student cho nhóm sóng đôi để so sánh kết quả đầu vào và đầu ra của lớp thực nghiệm nhằm mục đích so sánh sự khác biệt giữa hai kết quả đầu vào và đầu ra để chứng minh hiệu quả của tác động thực nghiệm. Chúng tôi đa ra một giả thiết H0 là tác động thực nghiệm không có hiệu quả. Sau đó tính t tra bảng t-student, tìm giá trị t tới hạn, Nếu t>= tα chúng ta bác bỏ giả thiết H0 nghĩa là tác động thực nghiệm có hiệu quả. Nếu t<

tα chúng ta chấp nhận giả thiết H0 nghĩa là tác động thực nghiệm không có hiệu quả theo công thức:

t =

S X

X

chóng ta cã t =

24 , 1

15 ,

8 = 2,56

Tra bảng phân phối student với bậc tự do F=N-1=39, với mức P = 0,05, ta cã tα=1,68.

Vậy t = 2,56 >1,68 = tα. Nh vậy chúng ta bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là tác động thực nghiệm có hiệu quả rõ rệt.

Sử dụng phép thử t-student cho nhóm không sóng đôi để tìm sự khác biệt kết quả giữa hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để chứng minh cho hiệu quả của tác động thực nghiệm. Chúng ta đa ra một giả thuyết H0 là tác

động thực nghiệm không có hiệu quả, nghĩa là kết quả ở lớp thực nghiệm không khác biệt so với kết quả ở lớp đối chứng. Sau đó tính giá trị t theo công thức:

t =

N S S

X X

2 2 2 1

2 1

_ +

( 2 lớp có số học sinh bằng nhau)

Tra bảng t-student tìm tα tới hạn (P = 0,05). Với bậc tự do F = 2N - 2.

Nếu t >= tαchúng ta bác bỏ gỉa thuyết H0, nghĩa là kết quả ở hai lớp khác nhau rõ rệt. Nếu t< tαchúng ta chấp nhận gỉa thuyết H0, nghĩa là khác biệt giữa kết quả của hai lớp không có ý nghĩa, ta có:

t =

40 725 , 0 55 , 1

175 , 7 15 , 8

2 2 +

= 3,61

Tra bảng phân phối t-student, bậc tự do F = 78, mức P=0,05 ,ta có tα

=1,67. VËy t = 3,61 > 1,67 = tα.

Nh vậy chúng ta bác bỏ gỉa thuyết H0, nghĩa là sự khác biệt về kết quả

giữa thực nghiệm và đối chứng có ý nghĩa về mặt xác suất thống kê hay tác

động thực nghiệm là có kết quả.

Chúng ta quy ớc: loại khá giỏi có điểm kiểm tra đạt từ 7 trở lên (Đ>=7), loại trung bình nhỏ hơn 7 và đạt từ 5 trở lên (5<=Đ<7), loại yếu có điểm kiểm tra díi 5(§<5).

Theo bảng 1 ta có bảng 2 nh sau:

Bảng 2:

Loại khá giỏi Loại trung bình loại yếu ∑

Lớp thực nghiệm 36 4 40

Lớp đối chứng 22 16 2 40

∑ 58 20 2 80

Theo bảng 2 ta có bảng 3 nh sau:

Bảng 3: Mức độ học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Lớp Tổng số

họcsinh

Mức độ %

Khá giỏi Trung bình Yếu

Líp thùc nghiệm

40 90 10

Lớp đối chứng

40 55 40 5

∑ 80 145 50 5

Kết quả học tập của học sinh có thể đợc biểu diễn bằng đồ thị sau:

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

%

Mức độ

O Khá giỏi TB Yếu

20 40 60 80 100

Qua đồ thị trên chúng ta thấy kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng thể hiện ở mức độ khá giỏi(90%), trung bình(10%) không có yếu kém. Trong khi đó lớp đối chứng mức độ khá

giỏi(55%), trung bình(40%), yếu kém(5%). Điều này chứng tỏ việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong day học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện đạt hiệu quả.

(2). Khèi líp 5.

Bảng 4: Mức độ học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

§iÓm sè

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra

TÇn sè xuÊt hiện

Tổng sè

®iÓm

TÇn sè xuÊt hiện

Tổng sè

®iÓm

TÇn sè xuÊt hiện

Tổng sè

®iÓm

TÇn sè xuÊt hiện

Tổng sè

®iÓm 10

9 8 7 6 5 4 3

8 9 10

6 4 2 1

72 72 70 36 20 8 3

7 10

9 9 4 1

70 90 72 63 24 5

7 10 9 5 6 1 2

63 80 63 30 30 4 6

2 8 9 10 7 3 2

20 72 64 70 42 15 8

Tổng số 40 (h s)

281 (®)

40 (h s)

324 (®)

40 (h s)

276 (®)

40 (h s)

291 (®)

§iÓm

TB 7,025 8,1 6,9 7,275

Độ lệch

chuÈn SX 1,52 1,35 1,54 1,6

Độ lệch chuÈn

TB

1,075 0,375

Điểm trung bình và độ lệch chuẩn đợc tính theo công thức:

X− =

N

k

i nixi

∑=1 ( )

1 1

1

2 −

=

− −

= Nx

S k n xi

i i

x 2

ni : là tần số xuất hiện điểm số của học sinh thứ i N : là tổng số học sinh thực nghiệm

Nhìn vào bảng 4 chúng ta thấy: trớc thực nghiệm điểm trung bình - kết quả kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng xấp xỉ nhau, độ lệch chuẩn SX (Độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình ) cũng xấp xỉ nhau. Nhng sau thực nghiệm, lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng cụ thể là X− t n= 8,1 > 7,275 = X− ĐC .Trong khi đó độ lệch chuẩn SX lại bé hơn (1,35<1,6) so trong cùng một lớp thì độ lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm bao giờ cũng cao hơn hẳn so với lớp đối chứng (1,075>0,375). Điều này chứng tỏ hiệu quả của tác động thực nghiệm, nghĩa là khi sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật

điện thì sẽ kích thích đợc hứng thú học tập của học sinh và làm cho chất lợng dạy học đợc nâng cao.

Chúng tôi sử dụng phép thử t-student cho nhóm sóng đôi để so sánh kết quả đầu vào và đầu ra của lớp thực nghiệm nhằm mục đích so sánh sự khác biệt giữa hai kết quả đầu vào và đầu ra để chứng minh hiệu quả của tác động thực nghiệm. Chúng tôi đa ra một gỉa thuyết H0 là tác động thực nghiệm không có hiệu quả. Sau đó tính t, tra bảng t-student, tìm giá trị tα tới hạn. Nếu t>= tα chúng ta bác bỏ gỉa thuyết H0, nghĩa là tác động thực nghiệm có hiệu quả. Nếu t< tα, chúng ta chấp nhận gỉa thuyết H0, nghĩa là tác động thực nghiệm không có hiệu quả. Theo công thức:

t = S X

X

Chóng ta cã:

t = 1,35 1 ,

8 =2,44

Tra bảng phân phối student với bậc tự do F=N -1=39, với mức P=0,05, ta có tα=1,68. Vậy t = 2,56 > 1,68 = tα. Nh vậy, chúng ta bác bỏ gỉa thuyết H0, nghĩa là tác động thực nghiệm có hiệu quả rõ rệt.

Sử dụng phép thử t-student cho nhóm không sóng đôi để tìm sự khác biệt giữa kết quả của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để chứng minh cho hiệu quả của tác động thực nghiệm, chúng ta đa ra một gỉa thuyết H0 là tác

động thực nghiệm không có hiệu quả, nghĩa là kết quả ở lớp thực nghiệm không khác biệt so với kết quả ở lớp đối chứng. Sau đó tính giá trị t theo công thức:

t =

N S S

X X

2 2 2 1

2 1

_ +

( 2 lớp có số học sinh bằng nhau)

Tra bảng t-student tìm tαtới hạn (p=0,05) với bậc tự do F= 2N-2. Nếu t>= tα chúng ta bác bỏ gỉa thuyết H0, nghĩa là kết quả ở hai lớp khác nhau rõ rệt. Nếu t< tα chúng ta chấp nhận gỉa thuyết H0, nghĩa là khác biệt giữa kết quả của hai lớp không có ý nghĩa.

Ta cã:

tα=

40 375 , 0 075 , 1

725 , 7 1 , 8

2 2 +

=4,58

Tra bảng phân phối t-student, bậc tự do F=78, mức P=0,05, ta có tα=1,67. Vậy t=4,58>1,67 = tα. Nh vậy chúng ta bác bỏ gỉa thuyết H0, nghĩa là sự khác biệt về kết quả giữa thực nghiệm và đối chứng có ý nghĩa về mặt xác xuất thống kê hay tác động thực nghiệm là có kết quả .

Chúng ta quy ớc, loại khá giỏi có điểm kiểm tra đạt từ 7 trở lên(Đ>=7), loại trung bình nhỏ hơn 7 và đạt từ 5 trở lên (5<=Đ<7), loại yếu có điểm kiểm tra díi 5 (§<5).

Theo bảng 4 ta có bảng 5 nh sau:

Bảng 5:

Loại khá giỏi

Loại trung b×nh

Loại yếu ∑

Líp

thựcnghiệm

35 5 40

Lớp đối chứng 28 10 2 40

∑ 63 15 2 80

Theo bảng 5 chúng ta có bảng 6 nh sau:

Bảng 6: Mức độ học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng

Lớp Tổng số Mức độ %

Khá giỏi Trung bình Yếu

Thùc nghiệm

40 87,5 12,5

đối chứng 40 70 25 5

∑ 80 157,5 27,5 5

Kết quả học tập của học sinh có thể đợc biểu diễn bằng đồ thị sau:

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

%

Mức độ

O Khá giỏi TB Yếu

20 40 60 80 100

Qua đồ thị trên, chúng ta thấy kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Thể hiện ở mức độ khá giỏi (87,5%), trung bình (12,5%), không có yếu kém. Trong khi đó lớp đối chứng mức độ: khá giỏi (70%), trung bình (25%), yếu kém (5%). Điều này chứng tỏ việc sử dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ thuật cơ khí và kỹ thuật điện đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần mô hình kỹ th (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w