Nguyễn Công Trứ là nhà thơ có một vị trí đáng kể trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ XIX. Lúc này chữ Hán trở lại địa vị độc tôn, các giới chính thống đua nhau ca tụng và cổ vũ văn học viết bằng chữ Hán, trong khi đó sáng tác của Nguyễn Công Trứ hầu hết lại bằng chữ Nôm. Nguyễn Công Trứ để lại khoảng 1000 bài thơ Nôm. Ông là nhà Nho tài tử nên thơ ông mang nét phong cách riêng, góp phần đa Hán Nôm trở thành thể thơ dân tộc độc đáo.
Thơ Nguyễn Công Trứ bao hàm một nội dung khá phức tạp, kết tinh một trạng thái ý thức của thời đại. Thơ ông đa dạng, vừa thể hiện chí nam nhi , ý thức phụng sự, tôn thờ nhà Nguyễn, phản ứng lại thế thái nhân tình đen bạc, vừa đề cao nghĩa vụ của ngời làm con, ngời làm bề tôi đối với vua, với cha, với đạo lý phong kiến; vừa thể hiện những nhu cầu, những đòi hỏi tự nhiên của cá nhân nhà Nho.
Thơ ông vừa có phần thực tế, vừa có phần thoát ly, vừa tích cực vừa không tích cực, thể hiện sự bế tắc của ông trớc thời đại. Màu hồng của chế độ phong kiến đã
đợc Nguyễn Công Trứ biểu dơng trong thơ Nôm không huy hoàng nh thời Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nỗi buồn xâm chiếm và nỗi bật trong thơ Nguyễn Công Trứ. Khác với Nguyễn Trãi - là nhà Nho hành động, Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà Nho ẩn sĩ, Nguyễn Công Trứ là nhà Nho tài tử, khoe tài, tự tài, khẳng định cái tài trớc thời thế.
Nhìn tổng quát, thơ Nguyễn Công Trứ tập trung vào ba chủ đề chính: Chí nam nhi; cảnh nghèo và thế nhân tình; triết lí hởng lạc. Nếu Nguyễn Bỉnh Khiêm khi bất đắc chí đã tìm đờng thoát tục, thì trái lại Nguyễn Công Trứ lại theo t tởng nhập thế. Thơ văn Nguyễn Công Trứ kết tinh một trạng thái ý thức của thời đại, nội dung của nó khá phức tạp và đầy mâu thuẫn. Nhng nhìn chung nó gắn bó chặt chẽ với con ngời và cuộc đời tác giả.
Phần lớn thơ ca Nguyễn Công Trứ thuộc chủ đề “chí nam nhi” đợc ngời ta dự đoán xuất hiện trong thời hàn vi và trong thời kì “đắc chí” của cuộc đời làm quan. Nguyễn Công Trứ nêu lên vấn đề lí tởng sống của con ngời, chủ yếu là của ngời con trai thời phong kiến. Ông say sa ca ngợi, tuyên dơng “chí nam nhi” ,
“chí anh hùng”, “nợ công danh”, “gánh trung hiếu” Nội dung “chí nam… nhi”chính là lí tởng sống của mình. Ông khẳng định rằng: sự tồn tại của bản thân trong cuộc đời này không phải là ngẫu nhiên, vô cớ mà là một sự hữu ý của trời
đất:
- Thiên phú ngô, địa tải ngô
Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý (Nợ công danh) - Vũ trụ giai ngô phận sự,
Chẳng công danh chi đứng giữa trần hoàn (Nợ tang bồng)
-Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông (Đi thi tự vịnh)
Nh vậy, qua thơ văn của mình, Nguyễn Công Trứ đã khẳng định một trách nhiệm lớn, không thể thoái thác đợc của bất cứ ai đã sống trong cuộc đời. Hơn thế nữa, ông còn cho rằng, sống ở trên đời là mắc một “món nợ lớn”, dứt khoát phải trả món nợ ấy - “nợ làm trai”. Nói rộng ra là phải sống nh thế nào để có ích cho
đời:
Trót sinh ra thời phải có chi chi Chẳng lẽ tiêu lng ba vạn sáu ? (ChÝ nam nhi)
Nếu nh Nguyễn Gia Thiều nhìn cuộc đời và con ngời đầy bế tắc, Phạm Thái nhìn cuộc đời và con ngời đầy sự bi quan, chán chờng thì Nguyễn Công Trứ lại luôn hùng hồn khẳng định cuộc đời và vai trò của con ngời trong cuộc sống. Có lúc rơi vào cảnh khốn cùng, ông vẫn tin ngày mai sẽ khác. Nguyễn Công Trứ lạc quan, yêu đời bởi ông tin vào tài đức và ý chí của mình: “Hữu chí sự cách thành”
(Đờng công danh)
Đặc biệt, Nguyễn CôngTrứ tin ở sự rèn tâm, luyện chí của mình . ông cho rằng: “Có từng gian hiểm mình càng trí”. “Chí nam nhi” của ông gắn liền với trung hiếu, quân thần khăng khít nh ông đã từng nhấn mạnh “Không quân thần phụ tử đếch ra ngời”. Đây cũng chính là hoài bão của “chí nam nhi”. Nguyễn Công Trứ muốn “Đem quách cả sở tồn làm sở dụng”.
Với Nguyễn Công Trứ, từ hành động đến hành lạc đều xuất phát từ một động cơ t tởng thể hiện nhân sinh quan hoàn chỉnh của ông, một mục trong chơng trình sống có lí tởng của ông. Theo Nguyễn Công Trứ, hành động và hành lạc là trách nhiệm của con ngời khi kẻ sĩ đã hoàn thành nhiệm vụ, khi “Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo” thì kẽ sĩ có quyền “Thảnh thơi thơ túi với rợu bầu”.
Đối với ngời xa, quan niệm hành lạc nh vậy là một cách để tỏ với đời phẩm chất thanh cao của kẻ quân sĩ không mang danh lợi, không tham chức tớc, quyền cao. Nhng về sau, Nguyễn Công Trứ đã nâng quan niệm hành lạc ấy lên thành một triết lí sống chi phối tất cả. Đặc biệt, quan niệm hành lạc của Nguyễn Công Trứ về sau mang đậm dấu ấn thời đại. ở thời đại này, nhu cầu giải phóng tình cảm cá tính trở nên bức thiết. Bên cạnh thú cầm, kì, thi, tửu vốn là sở trờng của Nguyễn Công Trứ, ông còn say mê thú hát ả đào:
Thú tiêu sầu rợu rót với thơ đề Cã yÕn yÕn, hêng hêng míi thó (Tài tình)
Đây là một nét cá tính của Nguyễn Công Trứ và cũng là biểu hiện một bớc sa đọa về t tởng của ông. Có thể nói, quá trình diễn biến t tởng của Nguyễn Công Trứ từ “Chí nam nhi” đến triết lí hành lạc là quá trình sụp đổ hoàn toàn của lí tởng xã hội ở nhà thơ này.
Nguyễn Công Trứ là một ngời theo tinh thần Nho giáo tích cực. Ông có ý thức về cuộc sống và chú ý đến các vấn đề nhân sinh xã hội. Những cảnh đời cay
đắng, nghèo đói, cơ cực đã để lại dấu ấn sâu sắc trong thơ văn ông. Thơ văn Nguyễn Công Trứ viết về đề tài này rất thực, rất giản dị, dễ đi vào lòng ngời.
Tiếng nói ấy gần gũi với cảnh nghèo của mọi ngời, đặc biệt những ngời có tài bị vùi dập hắt hủi:
Kìa ai bốn vách tờng mo ba gian nhà cỏ
Đầu kèo một tạc vẽ sao, trớc cửa nhện giăng màn gió (Hàn nho phong vị phú) Chẳng phải ngây, chẳng phải đần
Bởi vì nhà khó hóa bần thần
(Vịnh nghèo)
Nguyễn Công Trứ không những có những câu thơ buồn về “nhân tình thế thái”, mà ông còn có những câu thơ đập mạnh vào bản chất xấu xa của bộ máy cai trị:
Mặc sức đâm thùng và tháo đáy Tha hồ tráo đấu lại lừa thng.
(ích kỉ hại nhân)
Ông phê phán đồng tiền có thể thâu tóm cả trời đất, làm đảo lộn mọi trật tự, mọi nếp sống, làm thay đổi mọi giá trị:
Đ... mẹ nhân tình đã biết rồi!
Lạt nh nớc ốc bạc nh vôi.
Tiền tài hai chữ son khuyên ngợc, Nhân nghĩa đôi đờng nớc chảy xuôi.
(Thế tình bạc bẻo)
Những bài thơ về cảnh nghèo và thế thái nhân tình của Nguyễn Công Trứ
đối phản với một sự nhận thức khách quan của ông về xã hội, là cơ sở để hình thành triết lý cầu nhàn, hởng lạc trong thơ ông.
Nội dung trong thơ Nguyễn Công Trứ với “Chí nam nhi”, “triết lí cầu nhàn, hởng lạc”, “ cảch nghèo và thế thái nhân tình” đã thể hiện cá tính của một nhà Nho tài tử và một phong cách thơ Nôm độc đáo.
Về hình thức, thơ Nguyễn Công Trứ không chịu gò bó trong khuôn sáo, ớc lệ. Trái lại, thơ ông rất lãng mạng, lãng mạng từ hình thức, nội dung, đến quan niệm làm thơ. Ông không dấu diếm những t tởng kín đáo của mình và đặc biệt lại nói đến ái tình, nhất là chuyện ái tình của bản thân ông với một giọng thơ chân thành, say đắm (Vịnh chữ tình, Vịnh sầu tình, Ca tự biệt). Ông có những khám phá tân kì, độc đáo về cảnh sắc thiên nhiên, mặc dầu ông vốn ít làm thơ về thiên nhiên (Vịnh Hồ Tây;Vịnh bốn mùa xuân, hạ, thu, đông). Bàn về nghệ thuật của thơ Nguyễn Công Trứ, nhà thơ Lu Trọng L có nhận xét: “ Trong thơ văn… Nguyễn Công Trứ có một cái gì cha từng có trong văn chơng Việt Nam- một nguồn cảm hứng mau lẹ, quả quyết nh một đội cảm tử. Cái thể ca trù nhờ phép thần của Nguyễn Công Trứ đã trở nên một thể cách hoàn toàn Việt Nam, rất thích hợp với những sự diễn xuất hùng mạnh”. Đúng nh Lu Trọng L nói, cái độc đáo trong nghệ thuật của Nguyễn Công Trứ chính là cái nguồn cảm hứng mau lẹ ấy và cái lối diễn đạt phóng túng ấy. Nguyễn Công Trứ là một nhà thơ phóng túng.
Thơ Nguyễn Công Trứ còn một đặc điểm nữa là cách diễn đạt bình dân. Nói chung, thơ Nguyễn Công Trứ dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói của quần chúng. Nguyễn Công Trứ kế thừa truyền thống của Nguyễn Du, của Hồ Xuân H-
ơng trong lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ. Những bài thơ của ông dờng nh đợc cấu tạo bằng thành ngữ và tục ngữ, và nhà thơ cũng t duy theo cách t duy của thành ngữ
và tục ngữ.
Thơ văn Nguyễn Công Trứ gắn bó chặt chẽ với cuộc đời Nguyễn Công Trứ, với những diễn biến phức tạp của thời đại ông. Nguyễn Công Trứ là một nhà Nho tài tử. Vì vậy mà dấu ấn cá tính in đậm trong sáng tác của ông. Tác giả để lại một phong cách riêng không dễ trộn lẫn trong văn học dân tộc trong giai đoạn này.
Tiểu kết Chơng I
***
Thơ Nôm Đờng luật dới góc nhìn phong cách tác phẩm quả thật là phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, cái phong phú, đa dạng đó vẫn nằm trong khuôn khổ chung của t tởng phong kiến. Phong cách là dấu ấn cá nhân trong tập thơ. Đều viết bằng thơ Nôm - một thể thơ cổ nhng do mục đích sáng tạo của từng nhà văn cho nên có những nét tạo thành truyền thống để sau này Hồ Xuân Hơng tiếp thu . Mặc dù các tác giả thơ Nôm Đờng luật có những nét phong cách thơ riêng nhng
đều chịu ảnh hởng sâu sắc của thiết chế phong kiến Nho giáo .Các tác giả hầu hết
là các nhà Nho nên thờng đề cập đến những vấn đề nh trung quần ái quốc, quốc gia dân tộc . Tình cảm nhà thơ thờng đợc đặt trong mối quan hệ quân thần, trong lí tởng “quân minh thần lơng”. Con ngời ở đây là con ngời phi ngã, còn con ngời cá nhân bị con ngời thần dân lấn át .Cái tôi của các thi sĩ hòa mình vào cái ta chung. Cho nên, nh ta đã thấy Nguyễn Trãi, các tác giả thời Hồng Đức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bà huyện Thanh Quan có thể hiện lòng mình thế nào đi nữa , thì
cũng là cái xu thế chung của thời đại .Vì vậy mà phong cách thơ Nôm của tác giả
này có những điềm đồng nhất và khác biệt.
Sau đây, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu phong cách thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng để thể thấy đợc cá tính sáng tạo độc đáo của “Bà chúa thơ Nôm”
so với các tác giả cùng thời và trớc đó.