Con ngời phụ nữ, con ngời cá nhân trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng

Một phần của tài liệu Phong cách thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương (Trang 28 - 36)

Chơng 2 Phong Cách Thơ Nôm truyền tụng

2.2.2. Con ngời phụ nữ, con ngời cá nhân trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng

Các nhà khoa học cho rằng, con ngời là đối tợng của mọi quan niệm. Trong nghệ thuật, ngời nghệ sĩ bao giờ cũng phải hớng về con ngời, nhà nghệ sĩ xây dựng hình tợng bao giờ cũng biểu hiện một quan niệm của mình về con ngời.

Trong quan niệm của mình, Hồ Xuân Hơng đặc biệt chú ý đến ngời phụ nữ, bà đề cao ngời phụ nữ và đề cập đến quyền đợc sống, đợc yêu tự do của con ngời cá

nhân. Quan niệm về con ngời có chịu ảnh hởng của quan niệm triết học, quan niệm đạo đức, luật pháp, lập trờng chính trị hay ý thức xã hội giai cấp về con ng- ời. Nhng đó cũng là hoạt động sáng tác đặc thù vợt ra ngoài phạm vi quan tâm của các hình thái ý thức khác. Do đó, nhiều khi có những nhà văn sáng tác vợt cả

thời đại, giai cấp mình, xã hội mình đang sống. Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng là những trờng hợp nh vậy. Xuân Hơng cũng hớng về con ngời nhng không phải là con ngời chung chung mà là con ngời cụ thể, đó là ngời phụ nữ, con ngời cá nhân.

Xã hội mà Xuân Hơng đang sống là xã hội mà chế độ phong kiến rơi vào khủng hoảng trầm trọng, phong trào khởi nghĩa của nông dân nổi lên khắp nơi.

Đến khi nhà Nguyễn đợc khôi phục, mặc dù có một số cố gắng trong việc cải cách kinh tế, ổn định hành chính nhng nhìn lên tổng thể thì đó vẫn là một triều

đại quan liêu, mọi quyền lợi của nhân dân, đặc biệt là quyền lợi của ngời phụ nữ

không còn. Ngời dân phải chịu mọi hậu quả và ngời phụ nữ là lớp ngời chịu nhiều bất hạnh nhất.

Trên cơ sở đó, văn học trong giai đoạn này xuất hiện những yếu tố mới đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của con ngời mới. Đó là tiếng nói nhân đạo chủ nghĩa, quan tâm đến hạnh phúc cá nhân, nhất là hạnh phúc con ngời phụ nữ. Ngời phụ nữ trớc đây vắng bóng trong văn học giờ đây xuất hiện và nhanh chóng trở thành nhân vật chính với mối quan tâm là hạnh phúc cá nhân, là tình yêu tự do, kể cả

tình yêu thể xác. Ngời phụ nữ đặc biệt đợc đề cao, đợc nhìn nhận trong mối quan hệ đa chiều, đợc cảm thông sâu sắc, đợc nhìn nhận với cái nhìn nhân đạo chủ nghĩa. Các tác phẩm lớn hầu hết đều viết về ngời phụ nữ nh: Truyện Kiều

(Nguyễn Du), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn)…

Cùng sáng tác trong thời đại đó, cũng phản ánh về ngời phụ nữ nhng thơ Nôm Hồ Xuân Hơng thực chất là sự thể hiện mới trên đề tài quen thuộc. Ngời cung nữ

với những phẩm chất, với những suy nghĩ nghiền ngẫm cuộc đời, sự “kích động nội tâm” đó chính là sự ý thức thể hiện chính mình của Nguyễn Gia Thiều. Tâm sự của cô Kiều tài sắc đa tình chính là sự gửi gắm nỗi đau đớn của Nguyễn Du bằng tài năng của mình .

Thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là sự thể hiện có hệ thống tơng đối toàn diện, sâu sắc, cụ thể và cá thể . Ngời phụ nữ Hồ Xuân Hơng đã xuất hiện ở phơng diện tự ý thức và tự biểu hiện. Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ bà là cô thiếu nữ xuân xanh trong “Đề tranh tố nữ”, “ Thiếu nữ ngủ ngày”, “ Giếng khơi” là cô gái có cuộc

đời chìm nổi, có thân phận hẩm hiu “Bánh trôi nớc”, “Mời trầu”, “ốc nhồi”,

Đồng tiền hoẻn”; là ngời đàn bà phải đem thân đi lấy chồng chung trong “Làm lẽ ; là ngời phụ nữ bận rộn, tất bật, lam lũ trong “Nợ chồng con”, “Tát nớc

Dệt cửi”; là ngời đàn bà góa chồng trong “Khóc Tổng Cóc”, “Bỡn bà lang khóc chồng”, “Giỗ ngời đàn bà khóc chồng”; là ngời phụ nữ tài tình trong

Mắng học trò dốt (I,II), “ Trách Chiêu Hổ(I,II,III)

Quả thật, Hồ Xuân Hơng đã phản ánh một cách toàn diện mới lạ hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời phong kiến. Đó chính là một cách để thể hiện sự phản ứng quyết liệt, của một cá tính sáng tạo độc đáo.

Hồ Xuân Hơng nói lên nỗi khổ đau của ngời phụ nữ bất hạnh “chết chồng, làm lẽ, chửa hoang ”. Hồ Xuân H… ơng đến với họ, bênh vực họ và tìm ra vẻ đẹp ẩn sau sự lỡ làng đó: “Cả nể cho nên sự dở dang”. Ngời phụ nữ ở đây thật cao th- ợng, giàu đức hi sinh, nhún nhờng mà trong sáng biết bao! Vì yêu, đuợc yêu, đợc sống với tình yêu của mình họ bất chấp tất cả, sẵn sàng chịu đựng tất cả. Xuân H-

ơng đã đi sâu khám phá vẻ đẹp tâm hồn và tâm sự sâu kín bên trong của ngời phụ nữ, đồng thời lên tiếng bênh vực họ “Không có nhng mà có mới ngoan”. Ta tởng nh ngời phụ nữ đang đa mình ra thách thức với xã hội, sẵn sàng đối mặt với xã hội

để bảo vệ quyền lợi của mình. Hồ Xuân Hơng còn hiểu sâu sắc tiếng nói uất nghẹn, tủi hổ với những kiếp lẽ mọn:

Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng.

Chém cha cái kiếp lấy chồng chung!

Năm thì mời họa hay chăng chớ, Một tháng đôi lần có cũng không.

Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm,

Cầm bằng, làm mớn mớn không công.

Thân này ví biết đờng này nhỉ, Thà trớc thôi đành ở vậy xong.

(Lấy chồng chung)

Đó là nỗi khổ của ngời đàn bà trong chế độ đa thê của xã hội phong kiến. Hồ Xuân Hơng đã bất mãn với thực tại, cất lên tiếng nói phẫn uất chua xót của kiếp lấy chồng chung. Cái mà ta kính phục ở Hồ Xuân Hơng không phải là bà nói lên cảnh lẽ mọn của mình mà vì bà đã từ cái “tôi” của mình để nói lên cái chung của nữ giới. Xuân Hơng đã khám phá những khát khao của ngời phụ nữ, thấu hiểu và cảm thông với những ngời phụ nữ, bởi đó cũng chính là tiếng lòng tâm sự của bà.

Đặc biệt, ám ảnh trớc nỗi đau của ngời đàn bà chồng chết, Hồ Xuân Hơng

động viên bằng lời thơ rất lạ:

Văng vẳng bên tai tiếng khóc chồng Nín đi kẻo thẹn với non sông

Ai về nhắn nhủ đàn em bé

Xấu máu thì khem miếng đỉnh chung

(Dỗ ngời đàn bà khóc chồng)

Xuân Hơng muốn nhắc nhở với ngời đàn bà góa bụa rằng thiên nhiên đất trời nào có buồn mãi đợc, đau buồn chỉ là thoáng qua mà thôi, là con ngời với bản lĩnh cứng cỏi, phải biết vợt qua nỗi đau. Tiếng nghe “văng vẳng” ấy cũng chính là tiếng lòng gọi ngời phụ nữ đứng dậy trớc nỗi đau của số phận .

Xuân Hơng không chỉ có ý thức về quyền sống và tài năng của ngời phụ nữ, bà có ý thức sâu sắc về giá trị của họ. Hồ Xuân Hơng đề cao vẻ đẹp thân thể của ngời phụ nữ, đặc biệt là những bộ phận gợi cảm. Ngời phụ nữ không chỉ đẹp về tâm hồn, trí tuệ mà còn rất đẹp về hình thể. Có thể nói, Hồ Xuân Hơng là nhà thơ

nói nhiều nhất về vẻ đẹp của ngời phụ nữ. Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp nàng Kiều:

Rõ ràng trong ngọc trắng ngà

Dày dày sẵn đúc một tòa thiên nhiên (Truyện Kiều)

qua một tấm màn the. Đỗ Lai Thúy gọi cách tả nh thế là “cho phải phép”. Hồ Xuân Hơng thì khác, thơ bà cứ lấp lửng hai nghĩa. Bà đã nói ra những điều mà nhà thơ thời bấy giờ không nói; hay nói đúng hơn là không dám nói. Hồ Xuân H-

ơng không tả vẻ đẹp của ngời phụ nữ với bút pháp ớc lệ, tợng trng của thơ xa, mà

đã tả những “vẻ đẹp trần thế” hiện lên một cách rất tự nhiên.

Vẻ đẹp của ngời phụ nữ trớc hết là ở sự thanh tân, thánh thiện. Đó là vẻ đẹp của ngời thiếu nữ - một cô thôn nữ đầy sức sống:

Mùa hè hây hẩy gió nồm đông Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng Lợc trúc biếng cài trên mái tóc Yếm đào trễ xuống dới nơng long Đôi gò Bồng Đảo sơng còn ngậm

Một lạch ĐàoNguyên suối chửa thông

(Thiếu nữ ngủ ngày)

Tất cả còn đang ở độ nguyên sơ, đợc ngọn gió nồm nam mát rợi lần giở từ trên xuống dới: nào mái tóc, nào nơng long, nào đôi gò Bồng Đảo, nào một lạch

Đào Nguyên Tất cả ch… a hề có “khám phá” còn đang ở độ e ấp, phong kín, trinh nguyên. Có thể nói bài thơ “Thiếu nữ ngủ ngày” là “bức tranh khỏa thân” hoàn hảo nhất; đó là bức họa độc nhất vô nhị bằng thơ về vẻ đẹp của thiếu nữ dậy thì.

Cái thân thế đó nửa kín nửa hở nên càng đẹp, càng hấp dẫn, càng gợi cảm. Và sự có mặt của ngời quân tử chính là chất thuốc thử làm tăng vẻ đẹp của ngời phụ nữ.

Thái độ “dùng giằng đi chẳng dứt” của ngời quân tử đã hoàn thiện và một lần nữa cực tả vẻ đẹp của ngời thiếu nữ - một vẻ đẹp giản dị, tự nhiên, tràn đầy sức sống.

Môtíp thân thể ngời phụ nữ trong thơ Xuân Hơng đợc Đỗ Đức Hiểu gọi là môtíp “trắng son”. Thật vậy, không chỉ ở bài “Thiếu nữ ngủ ngày” mà hầu hết ở trong một số bài thơ, hình ảnh ngời phụ nữ đêù rất sinh động trang trọng. Môtíp này thể hiện rõ trong bài thơ “Bánh trôi nớc”:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Một vẻ đẹp bình dị, đầy sức sống. ở đây, Xuân Hơng quan niệm vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông qua hình tợng chiếc bánh trôi nớc vừa trắng trẻo lại vừa tròn

đầy, viên mãn. Ngời phụ nữ ở đây không chỉ đẹp về hình thể, mà còn đẹp ở phẩm chất: giữa muôn ngàn khó khăn, khổ cực mà không kêu ca, phàn nàn, oán trách.

Dù cuộc đời có xô đẩy thế nào họ vẫn giữ đợc tấm “lòng son”, lòng son sắt, thủy chung - phẩm chất vốn có của ngời phụ nữ Việt Nam, nh chiếc bánh trôi nớc, mới nhìn thì có vẻ bình thờng giản dị, không cầu kì. Đó cũng là một nét mới trong quan điểm thẩm mĩ của Hồ Xuân Hơng. Với một tâm hồn nhạy cảm, một cá tính sáng tạo Hồ Xuân Hơng đã vẽ nên hình tợng ngời phụ nữ đẹp cả phẩm chất lẫn hình thức. Một vẻ đẹp trong sáng, thủy chung .

Từ màu trắng ở bánh trôi, màu trắng của tờ giấy trong “ Đề tranh tố nữ”, màu trắng của dòng nớc trong veo, của giọt sơng lại tiếp đến cái màu trắng… mang đầy ý nghĩa siêu hình, nghĩa triết lý về thời gian, về không gian, về cái vĩnh hằng, vĩnh cửu, cái sinh thành, cái thân phận con ngời trong quan hệ vô thủy vô

chung với vũ trụ trong bài thơ “Hỏi trăng” với lời thơ dìu dặt:

Đêm trắng cớ chi phô tuyết trắng Ngày xanh sao nỡ thẹn vừng non

Chính môtíp “trắng son” đã tạo nên thành công lớn trong việc miêu tả, khẳng định vẻ đẹp trần thế của con ngời. Vẻ đẹp đó phải đợc nhìn nhận tinh tế.

Bởi có khi nó lại đợc tiềm ẩn trong cái vỏ bề ngoài xấu xí nh “ ốc nhồi”, “đồng tiền hoẻn”. Đây là vẻ đẹp của phẩm chất bên trong, của nội dung. Điều này chứng tỏ rằng, Hồ Xuân Hơng có một cách nhìn thực tế, đúng đắn về cuộc đời thì mới

phát hiện ra đợc những vẻ đẹp mang tính nhân văn nh thế. Hồ Xuân Hơng đã ca ngợi vẻ đẹp trần thế , hiện thực của con ngời để thanh lọc những gì xấu xa, là trái với lẽ tự nhiên của xã hội phong kiến, muốn hớng cho toàn xã hội nhìn nhận đánh giá đúng về con ngời, về cuộc đời với những giá trị đích thực của nó. Không phải nhà thơ, nhà văn nào cũng đủ bản lĩnh nghệ thuật để phản ánh những vấn đề đời thờng , trần tục một cách đầy tài năng nh vậy. Chọn những vấn đề trần tục đời th- ờng và phản ánh một cách thẩm mĩ, tạo cho nó những giá trị thẫm mĩ đích thực là chuyện không phải bất cứ ai cũng làm đựơc. Về chỗ này, Hồ Xuân Hơng là một nhà cách tân nghệ thuật và cuộc sống bằng lời nói trực tiếp . Trong cách t duy của Hồ Xuân Hơng, cuộc sống thấm đẫm tính trữ tình và bộc lộ những phong cách không ngờ . Các bài thơ “Thiếu nữ ngủ ngày , Dệt cửi , Đá Ông Chồng Bà” “ ” “ Chồng” đều không dừng lại trong cái ý nghĩa trần tục đời thờng, mà còn bao hàm cả thái độ, sự suy nghiệm, triết lí về cuộc đời nhân sinh. Bằng cách này hay cách khác, Hồ Xuân Hơng có những phát hiện thật độc đáo và đầy tài năng về con ng- ời. Tuy nhiên, để thõa mãn nhu cầu nói thẳng, đập mạnh và phá cách, để cởi bỏ những ràng buộc vô hình của thi pháp và quan niệm, Hồ Xuân Hơng đã không ngần ngại phản ánh những chỗ kín đáo trên thân thể con ngời. Cái đợc xem là tục tĩu lại là nơi ẩn chứa những triết lý về thẩm mĩ “Chúa dấu vua yêu một cái này ,

Hiền nhân quân tử ai mà chẳng - Mỏi gối chồn chân vẫn muốn trèo

“ ” Hồ Xuân…

Hơng muốn tung hô cái nhìn khuôn vàng thớc ngọc mang tính đạo đức giả của văn chơng cung đình đơng thời và khẳng định cá tính sáng tạo, một nét phong cách mới mẽ trong thơ Nôm của bà.

Ca ngợi vẻ đẹp vốn tồn tại trong mỗi con ngời, mỗi cuộc đời, phải chăng Hồ Xuân Hơng đã có ý thức hớng đến một nội dung mới nữa của chủ nghĩa nhân văn.

Đó là ý thức vì một cuộc sống tơi đẹp, hạnh phúc, một cuộc sống tự nhiên, trần tục. Điều này các tác giả cùng thời đã không đề cập đến.

Hồ Xuân Hơng viết về ngời phụ nữ bằng con mắt của một ngời phụ nữ bình dân, bằng một phong cách rất Xuân Hơng. Hồ Xuân Hơng xuất phát từ góc độ cá

nhân, góc độ ngời phụ nữ để nhìn, chứ không phải xuất phát từ lập trờng quan

điểm chính thống hay một học thuyết đạo đức nào. Khác với thơ của các nhà thơ

trong nền văn học trung đại phản ánh con ngời cá nhân giai cấp, thì thơ Nôm Hồ Xuân Hơng lại phản ánh con ngời cá nhân - cá thể rất rõ. Nói cách khác con ngời cá nhân, bản ngã rất rõ trong thơ Hồ Xuân Hơng còn các nhà thơ khác thì con ng- ời phi ngã là rõ nét, cái tôi hòa tan trong cộng đồng, quốc gia xã hội. Đây là nét thể hiện về ý thức cá nhân rất riêng trong thơ Hồ Xuân Hơng. Có thể nói Hồ Xuân Hơng là ngời phụ nữ đầu tiên dám lấy mình và giới mình để làm chuẩn mực soi xét xã hội.

Khéo khéo đi sâu lũ ngẫn ngơ

Lại đây cho chị dạy làm thơ

(Lũ ngẫn ngơ)

Đó là một sự phá cách táo bạo bởi trong văn học trớc đó cha có ai giám đem cá nhân mình ra xng hô với cả xã hội, đặc biệt tự xng mình là “chị”, lại đòi “dạy làm thơ ,” thì cha bao giờ có. Ngời phụ nữ xa xng hô rất khiêm nhờng: em, tiện thiếp, thiếp. Hồ Xuân Hơng dám vợt lên các bậc tu mi nam tử thì quả hai lần táo bạo. Bà muốn vợt ra khỏi cái nết nữ nhi thờng tình, không chịu an phận, thậm chí muốn mình vợt qua cả đàn ông. Các bài thơ: Mắng học trò dốt, Phờng lòi tói,

Đề đền Sầm Nghi Đống… là những bài thơ chứng minh bản lĩnh Xuân Hơng.

Xuân Hơng không chỉ xng chị, bà còn đem cả tên mình ra xng hô:

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hơng mới quệt rồi

(Mêi trÇu)

Trong văn học dân tộc trớc Xuân Hơng đã có ai dám xng hô tên của mình?

Cách xng danh này là trờng hợp đặc biệt hiếm thấy ở ngoài đời và hiếm thấy trong văn học cổ xa. Trong ca dao, ngời phụ nữ dân gian chỉ sử dụng ngôn ngữ tự xng phiếm chỉ “em”, “thiếp”. Trong văn học trung đại, Lê Thánh Tông-một ngời rất có ý thức về vai trò cá nhân vào thế kỉ XV cũng chỉ dám xng tên của triều đại:

Hiếu tôn Hồng Đức thừa phi tự Bát bách Cơ Chu lạc trị binh (Minh lơng)

(Cháu hiếu là Hồng Đức này nối giữ nghiệp lớn

Vui thấy cuộc trị bình sẽ đợc lâu nh đời Cơ Chu 800 năm)

Nguyễn Du trong “Độc Tiểu Thanh kí” cũng chỉ xng tên của mình:

Bất tri tam bách d niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh?

(Không biết hơn ba trăm năm sau Thiên hạ ai ngơi khóc Tố Nh ?)

Sau Hồ Xuân Hơng có Tú Xơng và Tản Đà xng danh ( “Vị Xuyên có Tú X-

ơng”, “Trời sinh ra bác Tản Đà”) còn trớc và cùng thời với Xuân Hơng không ai tự xng nh vậy. Các tác giả không bao giờ trực tiếp thể hiện cái tôi trữ tình của mình và tuân thủ nghiêm ngặt khuôn phép chuẩn mực của xã hội phong kiến. Để khẳng định vị trí và tài năng của mình, Hồ Xuân Hơng đã chính thức tuyên chiến với khuôn phép chuẩn mực ấy. Con ngời này làm thơ là để bộc lộ cá tính, đó là nét phong cách nh một thách thức đối với trật tự đẳng cấp nghìn đời mà kẻ ăn trên ngồi trốc là những hiền nhân quân tử, những vua chúa, còn những ngời bị đặt dới là những ngời phụ nữ thuộc tầng lớp bình dân.

Hồ Xuân Hơng tự xng tên mình quả là điều mới mẻ trong văn học. Điều đó cho ta thấy, Hồ Xuân Hơng là ngời có ý thức về bản thân mình. Bà là một con ngời đầy bản lĩnh nhng hết sức nữ tính, tế nhị, dễ thơng, tự ý thức mà vẫn khiêm

Một phần của tài liệu Phong cách thơ nôm truyền tụng hồ xuân hương (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w