Kiểu cấu trúc so sánh A nh B

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ tố hữu (Trang 20 - 29)

Trong ca dao tục ngữ, thơ ca truyền thống thờng sử dụng kiểu cấu trúc so sánh A nh B. Nhà thơ Tố Hữu cũng sử dụng kiểu cấu trúc này cao nhất chiếm tỷ lệ 85,6% tổng số các trờng hợp so sánh tu từ. Chúng tôi chia kiểu cấu trúc này thành hai nhóm và ở mỗi nhóm có những kiểu so sánh riêng.

Nhãm 1: A nh B.

Nhóm 2: 1. Aa nh Bb: Hai dòng thơ, “nh” đứng đầu dòng thơ thứ hai.

2. Aa nh Bb: Trên hai dòng thơ.

3. Aa nh Bb: (a trên các dòng thơ nh đứng đầu dòng cuối).

4. Aa nh Bb: Trên một dòng thơ.

5. A nh Bb: Trên một dòng thơ.

6. Ax nh B: Trên một dòng thơ.

7. Ax nh B: (x trên các dòng thơ).

8. Ax nh B1B2. 9. Aa nh B1bB2b.

10. A1a1 nh B1b1; A2a2 nh B2b2. Trong đó:

A: là cái đợc so sánh (ĐSS).

B1: là cái chuẩn so sánh thứ nhât.

B2: Cái chuẩn so sánh thứ hai.

a: Chỉ tính chất hoặc trạng thái của cái đợc so sánh (A).

b: Chỉ tính chất hoặc trạng thái chuẩn so sánh (B).

x: Yếu tố chỉ cơ sở so sánh chung của cái đợc so sánh (A) và cái chuẩn so sánh (B).

Bảng 2: Số lần dùng các nhóm và các kiểu trong mỗi nhóm của cấu trúc so sánh A nh B

Nhóm Kiểu cấu trúc Số lần dùng Tổng số

1 A nh B 11 (100%) 11 (3,7%)

2 Aa nh Bb: 2 dòng thơ“nh” đầu dòng 2 66 (26,8%) 246 (96,3%) Aa nh Bb:Trên hai dòng thơ 37 (15%)

Aa nh Bb: (a trên các dòng thơ, nh đầu

dòng cuối) 16 (6,5%)

Aa nh Bb: Một dòng thơ 49 (19,9%) A nh Bb: Một dòng thơ 23 (9,3%) Ax nh B: Một dòng thơ 18 (7,3%) Ax nh B: x các dòng thơ 8 (3,2%) Ax nh B1B2 16 (6,5%) Aa nh B1bB2b 10 (4%) A1a1 nh B1b1; A2a2 nh B2b2 4 (1,5%)

Qua bảng trên, chúng tôi có một vài nhận xét về số lần sử dụng và các kiểu trong mỗi nhóm của cấu trúc so sánh A nh B nh sau: ở nhóm 1: A nh B,

đợc Tố Hữu sử dụng ít hơn chiếm 3,7% so với nhóm 2 chiếm 96,3%. Trong nhóm 2 thì kiểu so sánh.

Aa nh Bb: Trên hai dòng thơ (nh) đứng đầu dòng hai đợc Tố Hữu sử dụng nhiều nhất chiếm 26,8% tổng số trờng hợp có so sánh ở nhóm 2, các kiểu so sánh khác sử dụng ít hơn.

Theo nh chúng tôi thống kê thì nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng nhiều cấu trúc so sánh, trong mỗi cấu trúc lại có các kiểu so sánh khác nhau hết sức

phong phú và đa dạng. Đây là nét độc đáo riêng của lối sử dụng biện pháp tu từ trong thơ Tố Hữu.

2.1.1. Nhãm 1

Kiểu so sánh A nh B.

Đêm nay nh những chiều chiều C V

Đôi con chim đứng lng đèo ngẩn ngơ

(Tiếng sáo ly quê) Ta nh thuở x a thần Phù Đổng

C V

(Quang vinh Tổ quốc chúng ta) 2.1.2. Nhãm 2

a. Kiểu so sánh: Aa nh Bb: trên hai dòng thơ, “nh” đứng đầu dòng hai.

Tôi thu tất cả trong thầm lặng

C V

Nh cánh chim buồn nhớ gió mây

C V

(Nhớ đồng) Hắn r ớn cổ gi ơng mi trợn mắt

C V

Nh hổ mang chột bắt đ ợc mồi

C V

(Bà má Hậu Giang) Lá bàng nhè nhẹ gieo đôi tấm

C V

Nh mảnh hồn qua, động vách thềm

C V

(Ngời lính đêm) Mồm con thơm sữa xinh xinh

C V

Nh con chim của hoà bình trắng trong

C V

(Đời đời nhớ ông) b. Kiểu so sánh: Aa nh Bb: Trên hai dòng thơ.

Rồi một hôm nào tôi thấy tôi C Nhẹ nhàng nh con chim cà lơi

V

(Nhớ đồng) Huế xôn xao,lo lắng những đêm mơ

C V

Khát khao hoài,nh cô gái mong chờ V C

(Huế tháng tám) Tôi thấy lòng tôi sao dửng d ng

C V1

Vô tâm nh một khách quen đ ờng V2

(N¨m xa) Rồi bỗng lặng trầm ngâm anh rũ r ợi

C V

Há hốc mồm nh để gió rừng xa V C V

c. Kiểu so sánh Aa nh Bb (a trên các dòng thơ,nh đứng đầu dòng thơ

cuèi.

Lênin đó

C

Muôn triệu lần nảy nở V

Giữa loài ta Muôn triệu lần rạng rỡ.

Nh mặt trời chói giữa biển bao la

C V

(Với Lênin) Và khối ng ời kinh hãi

C V Xúc động bởi tình th ơng V

Nh

một đàn hổ dại

V (Tiếng sáo ly quê) Lúc ngoài kia dân chúng ở trăm nơi

C V

Nghe tiếng reo hận thù vang mặt đất Nh đám cháy trong gió lồng rần rật C V

(Tranh đấu) Tôi gặp bà con mới một lần

C V

Mà sao lòng đã thấy yêu thân Nh quen biết tự ngày xa ấy

(Tơng thân) d. Kiểu so sánh Aa nh Bb: Trên một dòng thơ

Th©n giam cÇm nh con thuyÒn biÓn réng

C V C V

(ý xu©n) Má già lẩy bẩy nh tàu chuối khô

C V C V

(Bà má Hậu Giang) Sức nhân dân khoẻ nh ngựa sắt

C V

(Quang vinh Tổ quốc chúng ta) Bàn tay chăm chút nh ng ời mẹ yêu

C V C V

(Chị là ngời mẹ) Anh chết vậy nh thiên thần yên nghỉ

C V C V

(Hãy nhớ lấy lời tôi) e. Kiểu so sánh A nh Bb: Trên một dòng thơ

Ôi bàn tay nh đôi lá còn xanh C V

(Ngời con gái Việt Nam ) Lòng dân ta nh lửa thêm dầu

C V

(30 năm đời ta có Đảng) g. Kiểu so sánh Ax nh B: Trên một dòng thơ:

Nó lành nh đất C V

(Bà mẹ Việt Bắc)

Đầu tôi cháy bùng lên nh cục lửa

C V

(Bắn ) N

ớc non đau xót nh lòng Mẹ C V

(Mét con ngêi) Thủ đô tơi dậy mặt ng ời nh hoa

C V

(Lại về) h. Kiểu so sánh Ax nh B: (x trên các dòng thơ)

Trền đờng sắt, chuyến tàu tr a hối hả

C V

Chạy về Nam. Nh một đạo quân V

(Trên miền Bắc mùa xuân) Nắng đỏ ngực anh ng ời thủy thủ

C

Đẹp nh lò Nô Vahu ra– – V

(Em ơi Ba Lan)… Nếu đôi lúc ta hát phần nho nhỏ

C V

D

ới gầm xai, hay c ời nói huyên thuyên V

Nh

một thằng trẻ dại, một thằng điên

V (ý xu©n) i. Kiểu so sánh Ax nh B1B2:

Ta đi tới trên đ ờng ta b ớc tiếp C

Rắn nh thép, vững nh đồng

V (Ta ®i tíi) Than Phấn Mễ , thiếc Cao Bằng Phè ph êng nh nÊm, nh n¨ng gi÷a trêi

C V

(Việt Bắc) Mắt ngời sáng nh lửa hay nh sao

C V

(Huế tháng tám) Bao bà cụ hiền từ nh mẹ

C V

Yêu quý con nh đẻ con ra V

(Bầm ơi) k. Kiểu so sánh Aa nh B1bB2b:

Con tao gan dạ anh hùng C V

Nh rừng đ ớc mạnh, nh rừng tràm thơm C V C V

(Bà má Hậu Giang) Anh đứng đó nh tấm bia thủng nát

C V C V

Anh đứng đó nh một cây khô chết

C V C V

(Lạnh nhạt)

Ôi đất n ớc hiền từ, yêu quý

C V

Có nơi đâu, trên trái đất này

Nh miền Nam, đắng cay, chung thuỷ

C V Nh miền Nam, gan góc, dạn dày

C V

(Có thể nào yên) Ngày xa bạn hỡi,mới dăm năm

Roi vọt trên l ng, thịt tím bầm C V

Nh mía ngày x a bao trận cháy C V

Đã bùng, nh mía lửa hờn căm V

(Tõ CuBa) l. Kiểu so sánh A1a1 nh B1b1; A2a2 nh B2b2.

Hai đứa bé cùng chung nhà một tuổi

C V

Cùng ngây thơ, khờ dại nh chim non

V C V

Bụi đời dơ ch a vẫn đục hồn non

C C

Cùng trinh tiết nh hai tờ giấy mới C V

(Hai đứa trẻ) Anh đánh nh sét nổ trời rung

C V C V C V Anh chuyển nh lũ dồn,bão cuốn C V C V C V

(Toàn thắng về ta) Mặt hiền nh ruộng lúa n ơng khoai

C V

Hai con mắt đỏ bừng nh lửa

C V

Cái miệng cời tơi, sáng dặm dài

(Mét con ngêi) Có rào râm bụt đỏ hoa quê

C V Nh cổng nhà x a Bác trở về

C V Có bốn mùa rau, t ơi tốt lá

C Nh

những ngày cháo bẹ măng tre V

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ tố hữu (Trang 20 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w