Kiểu cấu trúc so sánh A là B

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ tố hữu (Trang 29 - 37)

Kiểu cấu trúc so sánh A là B xuất hiện số lần thấp hơn so với kiểu cấu trúc A nh B chiếm 14,4%. A nh B A là B là hai kiểu cấu trúc so sánh tu từ ở mức A bằng B. Tuy nhiên, kiểu cấu trúc A nh B là so sánh tu từ mang sắc thái giả định. Kiểu cấu trúc so sánh tu từ A là B mang sắc thái ý nghĩa khẳng định. Đây là loại so sánh ẩn dụ. Ta có thể phân chia thành hai nhóm và ở mỗi nhóm có những kiểu so sánh riêng:

Nhóm 1: 1. Kiểu so sánh A là B

2. Kiểu so sánh A1 là B1 , A2 là B2

3. Kiểu so sánh A là B1B2Nhóm 2: A là Bb.

A là Bb.

Trong đó: A1 là yếu tố đợc so sánh thứ nhất A2 là yếu tố đợc so sánh thứ hai

B1 là yếu tố chuẩn so sánh thứ nhất B2 là yếu tố chuẩn thứ hai.

Bảng 3: Số lần dùng các nhóm và các kiểu trong nhóm của cấu trúc so sánh A là B.

Nhóm Kiểu cấu trúc Số lần dùng Tổng số 1 A1 là BA là B1; A2 là B2 3 10,4%18 62% 29 67%

A là B1B2 8 27,6%

2

Aa là Bb 8 57,1%

14 33%

A là Bb 5 42,9%

Qua bảng 3, số lần dùng biện pháp so sánh tu từ kiểu cấu trúc A là B ở mỗi nhóm và các kiểu trong mỗi nhóm, chúng tôi có nhận xét sau:

Tố Hữu sử dụng kiểu cấu trúc A là B có sự chênh lệch ở mỗi nhóm.

Nhóm 1: 67% chiếm gấp đôi nhóm 2: 33%

ở nhóm 1: kiểu so sánh A là B đợc sử dụng nhiều chiếm 62% tổng số trờng hợp đợc so sánh ở nhóm 1. Đây là kiểu so sánh rất ít ai có thể làm đợc.

Để khẳng định một đối tợng khác không phải là việc đơn giản. A là B là kiểu so sánh khẳng định trực tiếp mà có yếu tố cái đợc so sánh và cái chuẩn so sánh. Nó gợi cho ngời đọc sự liên tởng khám phá và các tính chất, thuộc tính của đối tợng. kiểu so sánh này khẳng định là tâm hồn, là tài năng nghệ thuật của Tố Hữu.

ở nhóm 2: Số lần sử dụng ít hơn chiếm 33% tổng số trờng hợp so sánh trong nhóm 2 thì số lần sử dụng giữa các kiểu so sánh có sự chênh lệch nhng không cao, xấp xỉ bằng nhau. Kiểu cấu trúc so sánh Aa là Bb chiếm 42,9%

cao nhất trong tổng số các kiểu cấu trúc so sánh trong nhóm.

Tố Hữu đã sáng tạo ra các kiểu cấu trúc so sánh mà ngay trong từng cấu trúc lại có các kiểu so sánh khác nhau. Kiểu cấu trúc so sánh A là B có 5 tiểu loại.

2.2.1. Nhãm 1:

a. Kiểu so sánh A là B

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một v ờn hoa lá

C C Rất đậm hơng và rộn tiếng chim

(Tõ Êy) Một trái tim là một trái mìn

C V

(Máu và Hoa) b. Kiểu so sánh A1 là B1 , A2 là B2

Không có gì quý hơn độc lập t do.Khí phách C anh là Tr ờng Sơn thanh cao. Rất mãnh liệt

V

và rất dịu dàng, tâm hồn anh là muôn trùng sóng bể

C V

(Toàn thắng về ta) c. Kiểu so sánh A là B1B2

Hồn biển lớn đón muôn màu nh thế Lắng từng câu từng ý cha thành Ng

ời là Cha, là Bác, là Anh

C V

(Sáng tháng năm) Lá cờ này là máu là da

C V

(Việt Nam máu và hoa) 2.2.2. Nhãm 2:

a. Kiểu so sánh Aa là Bb:

Tr

ờng đấu tranh là một bản hùng ca

C V

Ta sẻ chết trong điệu đàn tranh đấu (Tr¨ng trèi) b.Kiểu so sánh A là Bb

Lê Nin

Mỗi công trờng xởng máy Lênin ấy là lò thép chảy C V

(Với Lênin)

Trên đây chúng ta tìm hiểu so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu ở mức độ so sánh bằng và phân ra hai kiểu cấu trúc A nh BA là B lớn. Thực ra thơ Tố Hữu còn có các kiểu so cấu trúc khác, nhng chúng ta tìm hiểu và phân chia hai kiểu cấu trúc này có mục đích làm cho ngời đọc dễ hiểu hơn về nghệ thuật thơ của ông. Bên cạnh đó, tác giả biết kết hợp hai kiểu cấu trúc A nh B A là B cùng một lúc. Sự kết hợp này vừa có tính chất khẳng định, vừa có tính chất giả định giữa CĐSS và CSS. Đây là kiểu cấu trúc khá phức tạp mà hiếm những nhà thơ nào làm đợc :

Ng ời rực rỡ một mặt trời cách mạng

C V

Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng

C V

Đêm tàn bay chập choạng dới chân ngời

(Sáng tháng năm)

Có khi Tố Hữu không sử dụng từ chỉ quan hệ so sánh mà chỉ dùng cách ngắt nhịp,ngắt giọng.kiểu cấu trúc so sánh này tác giả sử dụng ít nhng nó có sức gợi cao.Nó có tác dụng gây ấn tợng mạnh,nới rộng tầm liên tởng của ngời đọc đến vô cùng:

Miền nam đó,ngọn đèn mặt biển C

Giữa đêm giông đỏ lửa đi tìm V

Tố Hữu không sử dụng từ chỉ quan hệ so sánh( nh,là) nhng da vào ngữ

điệu trong câu thơ,chúng ta nhận thấy câu thơ ngầm ẩn so sánh “Miền nam”(nh) “ngọn đèn mặt biển”, giữa phong ba bão táp của chiến tranh ngời dân đã không ngại ngần thắp lên “ngọn đuốc” ý chí và sức mạnh để xua tan bóng tối ngập tràn trên đat nớc.

Cũng dựa vào ngữ điệu mà chúng ta nhận định đơc sự so sánh Tố Hữu sử dụngtrong những câu thơ sau:

Hoan hô Hồ Chí Minh C

Cây hải đăng mặt biển Bảo táp chẳng rung rinh

V

Lửa trờng kỳ kháng chiến

(Bài ca tháng mời) Ng

ời rực rỡ một mặt trời cách mạng

C V

(Đời đời nhớ ông)

Mặc dù không xuất hiện từ chi quan hệ so sánh Tố Hữu vẫn tạo cho ngời đọc lối cảm nhận so sánh trong thơ ông. Đây là kiểu so sánh rất tinh

tế,giúp ngời đọc mở mang trí tuệ,tầm liên tởng phong phú, đa dạng.Đồng thời tạo cho câu thơ có độ thẩm mỹ cao,ngắn gọn súc tích.

Tuy nhiên kiểu cấu trúc so sánh trên đây chúng tôi đa ra chỉ để nhằm minh chứng nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng một cách sáng tạo so sánh tu từ.

Bằng nhiều kiểu cấu trúc Tố Hữu đã sử dụng uyển chuyển,linh hoạt nhằm chuyển tải những nội dung t tởng,những tâm sự, khát vọng đối với cuộc đời.

Chúng tôi không đi sâu vào khảo sát và tìm ra chi tiết hơn về hiệu quả của những biến thể so sánh nh đảo trật tự,hay so sánh hơn, kém hoặc bớt yếu tố so sánh.

Nhà thơ Tố Hữu đã sáng tạo nên các kiểu so sánh thật độc đáo, hiếm thấy những kiểu so sánh kết hợp A nh BA là B trong một câu thơ, hay một khổ thơ nhằm diễn tả những hình ảnh, Đối tợng có tính chất phức tạp, mà gợi nên nhiều phẩm chất, thuộc tính. Có khi yếu tố chỉ quan hệ so sánh không đợc thể hiện ra nhng cung cho chúng ta thấy đợc hình thức so sánh trong thơ. Điều đó tác giả muốn thể hiện dụng ý khẳng định những đặc điểm có đợc của yếu tố so sánh.

Tiểu kết ch ơng 2:

Nh vậy, qua sự khảo sát và phân loại các kiểu cấu trúc so sánh tu từ A nh B A là B trong thơ Tố Hữu, thì chúng tôi thấy rằng: bên cạnh kiểu so sánh tu từ có tính chất tiêu biểu và quen thuộc của Tiếng Việt, Tố Hữu còn có những kiểu sáng tạo độc đáo, những biến thể so sánh mà ít ai làm đợc.

Nhà thơ đã vận dụng linh hoạt trong việc chuyển tải nội dung t tởng. Điều đó càng khẳng định quá trình lao động nghệ thuật không mệt mỏi của một tâm hồn thi ca.

Chơng 3:

Hiệu quả nghệ thuật của so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu trung thành với quan niệm thẩm mỹ truyền thống, cho rằng cái đẹp là một đối tợng để trực quan chứ không phải là đối tợng để chiếm hữu. Tố Hữu thờng nhấn mạnh đến chỗ thơ là “tiếng nói hồn nhiên nhất, của tâm hồn con ngời” Tình cảm nhân dân hồn nhiên, ngời làm thơ

“nên gắng đạt tới sự hồn nhiên” ấy. Chính vì thế khi thể hiện các ảo giác thi

vị, tác giả đã dùng biện pháp so sánh tu từ để không phá vỡ tính hồn nhiên của cảm thụ.

Sự đổi mới văn học đòi hỏi một cá tính văn học có khả năng kết hợp t tởng, tình cảm với hình thức văn học mới. Trên lĩnh vực thơ ca, Tố Hữu là ngời đầu tiên kết hợp hài hoà t tởng cao đẹp, sáng rõ của thời đại với hình thức thơ Tiếng việt hiện đại và không ngừng đổi mới, làm phong phú cho nó.

Trong cuộc đời cầm bút Tố Hữu không ngừng đi tìm cái mới cho thơ, ông ch- a bao giờ xem nhẹ sứ mệnh của thi nhân:

Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát Những sắc tàn, vị nhạt của ngày qua Nâng đón lấy màu xanh hơng bát ngát Của ngày mai muôn thủa với muôn hoa.

Đó là tuyên ngôn về sứ mệnh phục vụ quần chúng của thơ ca cách mạng. Không chỉ giản đơn là Tố Hữu tìm ra cho mình một tiếng thơ, mà còn là quần chúng tìm ra cho thấy ở Tố Hữu nhà thơ của họ.

Tố Hữu đã diễn đạt yêu cầu mới về thơ một cách giản dị, đậm đà sắc thái dân tộc: “ Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”. Nh vậy thì nhà thơ không thể là con ngời siêu cá thể đứng trớc vũ trụ nh trong thơ cổ, cũng nh không thể là cái tôi tự biểu hiện, khép kín của thơ mới. Tố Hữu là ngời trực tiếp chứng kiến những sự kiện lớn lao của đất Nớc dồn dập trôi qua cuộc đời. Vì thế thơ Tố Hữu có ảnh hởng của tinh thần thời đại. tiếng nói thơ ca của ông đã biết quy tụ và kết tinh đợc nhiều mặt, giá trị nhân văn và sức mạnh tinh thần của đời sống dân tộc. Tố Hữu luôn có ớc mong trong cuộc đời cầm bút là không lặp lại mình. Do đó Tố Hữu luôn tìm tòi, khám phá cho thơ một hình thức độc đáo để chuyển tải những nội dung t tởng, những khát vọng cuộc đời. Mặc dù so sánh xuất hiện nhiều trong sử thi và

thơ ca dân gian, nhng đến Tố Hữu, ông đã biết vận dụng một cách khéo léo.

Tố Hữu đã sáng tạo nên những cấu trúc so sánh độc đáo, đa dạng không lẫn vào ai đợc. Những cấu trúc so sánh của ông tạo cho ngời đọc cảm giác gần gũi và nh đợc hoà vào dòng chảy của những vần thơ

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ tố hữu (Trang 29 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w