CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA
4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach Alpha
Như đã trình bày trong chương 3, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đơn giản và dễ hiểu hơn đối với khách hàng. Thang đo được quy ước từ 1: “hoàn toàn không đồng ý” đến 5 : “ hoàn toàn đồng ý”, chúng được tác giả tham khảo ý kiến giảng viên, khách hàng, một số lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá sơ bộ định tính để khẳng định ý nghĩa thuật ngữ và nội dung thang đo. Kết quả cho thấy các câu hỏi đều rõ ràng, khách hàng hiểu được nội dung và ý nghĩa của từng câu hỏi của tất cả các thang đo. Vì vậy, các thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu định lượng đề tiếp tục đánh giá thông qua hai công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm loại trừ các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0.6 ( Nunnally & Burnstein, 1994).
Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt (thang đo có độ tin cậy). Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần được trình bày trong các bảng dười đây.
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố nguồn lực
Bảng 4.9 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố nguồn lực
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến –
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
RE1 18.51 9.057 0.535 0.844
RE2 18.33 8.967 0.633 0.822
RE3 18.52 9.496 0.658 0.819
RE4 18.43 8.623 0.691 0.810
RE5 18.48 9.414 0.647 0.820
RE6 18.60 9.210 0.647 0.820
Cronbach’s Alpha = 0.848
Nguồn: Tác giả xử lý số liệu SPSS 20.0 Bảng 4.9 Cho thấy, thang đo nhân tố nguồn lực được đo lường qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach’s Alpha) lần 1 là 0.848 > 0.6. Đồng thời, cả 6 biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Như vậy, thang đo nhân tố nguồn lực đáp ứng độ tin cậy
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố năng lực phục vụ
Bảng 4.10 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố năng lực phục vụ
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến –
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
OUT1 25.85 11.871 0.490 0.833
OUT2 25.73 10.606 0.716 0.804
OUT3 25.82 10.606 0.656 0.812
OUT4 25.66 11.183 0.558 0.826
OUT5 25.72 11.041 0.680 0.811
OUT6 26.07 12.317 0.428 0.840
OUT7 25.47 11.608 0.530 0.829
OUT8 25.41 11.294 0.537 0.828
Cronbach’s Alpha = 0.842
Nguồn: Tác giả xử lý số liệu SPSS 20.0 Bảng 4.10 Cho thấy, thang đo nhân tố năng lực phục vụ được đo lường qua 8 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach’s Alpha) lần 1 là 0.842 >
0.6. Đồng thời, cả 8 biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Như vậy, thang đo nhân tố năng lực phục vụ đáp ứng độ tin cậy
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố quá trình phục vụ
Bảng 4.11 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố quá trình phục vụ
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến –
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
PRO1 18.58 7.020 0.703 0.873
PRO2 18.62 6.951 0.658 0.880
PRO3 18.59 6.549 0.807 0.856
PRO4 18.66 6.552 0.734 0.868
PRO5 18.55 6.902 0.679 0.877
PRO6 18.60 6.578 0.686 0.876
Cronbach’s Alpha = 0.891
Nguồn: Tác giả xử lý số liệu SPSS 20.0 Bảng 4.11 Cho thấy, thang đo nhân tố quá trình phục vụ được đo lường qua 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach’s Alpha) lần 1 là 0.891 >
0.6. Đồng thời, cả 6 biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Như vậy, thang đo nhân tố quá trình phục vụ đáp ứng độ tin cậy.
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố năng lực quản lý
Bảng 4.12 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố năng lực quản lý
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến –
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
MAG1 14.84 3.239 0.494 0.642
MAG2 14.90 3.067 0.546 0.619
MAG3 14.87 3.319 0.451 0.660
MAG4 14.83 3.263 0.426 0.671
MAG5 14.79 3.533 0.389 0.684
Cronbach’s Alpha = 0.704
Nguồn: Tác giả xử lý số liệu SPSS 20.0 Bảng 4.12 Cho thấy, thang đo nhân tố năng lực quản lý được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach’s Alpha) lần 1 là 0.704 > 0.6.
Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Như vậy, thang đo nhân tố năng lực quản lý đáp ứng độ tin cậy.
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Hình ảnh/Uy tín
Bảng 4.13 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố hình ảnh/ uy tín
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến –
tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
IMG1 14.84 4.504 0.675 0.848
IMG2 14.84 4.286 0.708 0.840
IMG3 14.91 4.288 0.688 0.845
IMG4 14.88 4.440 0.693 0.844
IMG5 14.82 4.331 0.713 0.838
Cronbach’s Alpha = 0.870
Nguồn: Tác giả xử lý số liệu SPSS 20.0 Bảng 4.13 Cho thấy, thang đo nhân tố hình ảnh/uy tín được đo lường qua 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ( Cronbach’s Alpha) lần 1 là 0.870 >
0.6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng >0.3. Như vậy, thang đo nhân tố hình ảnh/uy tín đáp ứng độ tin cậy.
Kết luận:
Sau khi đo lường độ tin cậy của các nhân tố thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, kết quả đánh giá thang đo của 5 nhân tố được tổng hợp như sau:
(1) Nguồn lực: có 6 biến quan sát là : RE1; RE2; RE3; RE4; RE5; RE6.
(2) Năng lực phục vụ: có 8 biến quan sát là: OUT1; OUT2; OUT3; OUT4; OUT5;
OUT6; OUT7; OUT8.
(3) Quá trình phục vụ: Có 6 biến quan sát là: PRO1; PRO2; PRO3; PRO4; PRO5;
PRO6.
(4) Năng lực quản lý: Có 5 biến quan sát là: MAG1; MAG2; MAG3; MAG4; MAG5.
(5) Hình ảnh/ Uy tín: Có 5 biến quan sát là: IMG1; IMG2; IMG3; IMG4; IMG5