CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA SAMSUNG
2.2. Phân tích các tỉ số tài chính
2.2.1. Phân tích khả năng thanh toán
2.2.1.1. Phân tích các khoản phải thu Ta quan sát bảng sau:
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng các khoản phải thu 17.916.790 18.455.38 21.489.23 23.573.562 27.786.669
5 6 Tổng tài sản ngắn hạn 33.399.152
34.988.90 5
41.901.01
4 48.968.556 62.069.194 Tổng các khoản phải trả 12.227.266
12.223.28 8
13.230.61 4
13.640.63
7 18.406.907 Tỉ lệ phải thu/ TS ngắn
hạn 53,6% 52,7% 51,3% 48,1% 44,8%
Tỉ lệ phải thu/khoản phải
trả 146,5% 151,0% 162,4% 172,8% 151,0%
Bảng chênh lệch:
Chỉ tiêu Chênh lệch
2005/2006 2006/2007 2007/2008 2008/2009 Tổng các khoản phải thu 538.595 3.033.851 2.084.326 4.213.107 Tổng tài sản ngắn hạn 1.589.753 6.912.109 7.067.542 13.100.638 Tổng các khoản phải trả -3.978 1.007.326 410.023 4.766.270 Tỉ lệ phải thu/TS ngắn hạn -0,9% -1.5% -3,1% -3,4%
Tỉ lệ phải thu/khoản phải trả 4,5% 11.4% 10,4% -21,9%
Nhận xét:
Tỉ lệ khoản phải thu/ tài sản ngắn hạn của công ty ở mức rất cao, khoảng 50%. Do công ty có đặc thù là ngành điện tử, nên công ty phải bán chịu sản phẩm cho các cửa hàng, đại lý, rồi sau đó mới thu tiền về được. Đây là đặc thù của ngành sản xuất điện tử. Tỉ lệ này có xu hướng giảm qua các năm. Công ty đang cơ cấu lại, hạn chế ảnh hưởng của các khoản phải thu, tích cực thu hồi nợ nhằm gia tăng lượng tiền trong hoạt động kinh doanh. Trong bảng báo cáo luân chuyển tiền tệ cho thấy, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng trong khi các khoản phải thu giảm. Điều này giúp cho công ty tập trung vào lĩnh vực chính của mình, đầu tư nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới.
Tỉ lệ phải thu/ phải trả ở mức cho phép trên 150%. Nghĩa là khi công ty gặp rủi ro thì khoản phải thu có thể bù đắp cho lượng tiền phải trả. Tỉ lệ này có xu hướng tăng, nhưng ở năm 2009, giảm xuống 21.9%. Nghĩa là khoản phải trả tăng nhanh hơn khoản phải thu. Điều này dễ dàng lý giải do điều kiện kinh tế khó khăn vào năm 2009, khi mà nhu cầu hàng điện tử giảm xuống. Hoạt động kinh doanh của công ty cũng làm gia
tăng khoản phải trả để duy trì lượng tiền cần thiết. Điều này chứng tỏ công ty đang gia tăng tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường, nhưng cố gắng thu hồi nợ để đưa vốn vào sản xuất. Tuy nhiên, con số này giảm vào năm 2009 nhưng vẫn ở mức an toàn.
2.2.1.2. Phân tích các khoản phải trả
Bảng sau thể hiện tỉ lệ nợ phải trả trên tài sản ngắn hạn:
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng tài sản ngắn hạn 2.923.314 3.393.617 3.782.413 4.356.862 5.523.913 Tổng các khoản phải
trả
25.951.65 9
26.919.75 6
31.368.57 5
33.273.31 6
38.967.49 5
Tỉ lệ nợ phải trả/ TS
ngắn hạn 8,88 7,93 8,29 7,64 7,05
Chênh lệch:
Chỉ tiêu Chênh lệch
2005/2006 2006/2007 2007/2008 2008/2009 Tổng tài sản ngắn hạn 470,303 388,796 574,449 1,167,051 Tổng các khoản phải trả 968,097 4,448,819 1,904,741 5,694,179 Tỉ lệ nợ phải trả/TS ngắn hạn -10.6% 4.5% -7.9% -7.6%
Tỉ lệ nợ phải trả/ tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm. Công ty đang cơ cấu để hạn chế lượng nợ phải trả trong cán cân thanh toán. Tỉ lệ này của công ty ở mức 8 lần.
Nghĩa là khả năng thanh toán được đảm bảo khi dùng lượng tài sản ngắn hạn đem bán.
Tỉ lệ này có thể chấp nhận được đối với công ty trong ngành điện tử.
2.2.1.3. Phân tích khả năng thanh toán bằng tiền Ta có bảng:
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Tiền và tương đương tiền 4,082,817 4,222,027 5,831,989 8,814,638 10,835,89
3 Tổng nợ ngắn hạn
24,908,59 0
25,522,87 1
29,795,97 6
32,207,07 0
37,719,14 1
Tỉ số thanh toán bằng tiền 16.4% 16.5% 19.6% 27.4% 28.7%
Tỉ số thanh toán bằng tiền cho biết khả năng trả nợ bằng tiền của công ty. Tỷ số này tăng dần qua các năm, tăng hơn 10% trong 5 năm. Như vậy, công ty đang hạn chế rủi ro bằng cách gia tăng lượng tiền mặt trong thanh toán và hoạt động.
2.2.1.4. Phân tích khả năng thanh toán nhanh Bảng tỉ số thanh toán nhanh:
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Tiền, Đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu
26.060.99 5
26.181.77 8
32.383.12 3
35.979.53 7
47.252.30 4
Nợ phải trả
32.854.38 7
33.426.33 9
37.403.22 8
42.376.69 6
45.227.19 6
Tỷ số thanh toán nhanh 79,3% 78,3% 86,6% 84,9% 104,5%
Như đã nói ở trên, công ty đang hạn chế rủi ro bằng cách gia tăng lượng tiền mặt và các khoản có tính thanh khoản cao trong cơ cấu tài sản. Điều này làm gia tăng lượng tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, và khoản phải thu. Trong khi nợ phải trả tăng chậm. Điều này đảm bảo cho tỉ số thanh toán nhanh ở mức 104.5% năm 2009. Trước đó, tỉ số này đều ở mức dưới 100%. Khi đó khả năng thanh toán của công ty sẽ được đánh giá thấp và rủi ro cao. Công ty nên duy trì tỷ lệ thanh toán nhanh ở mức trên 100% để đảm bảo cơ cấu và hạn chế rủi ro thanh toán.
2.2.1.5. Phân tích khả năng thanh toán hiện hành Bảng tỉ số thanh toán hiện hành:
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng tài sản ngắn hạn
33.399.15 2
34.988.90 5
41.901.01
4 48.968.556 62.069.194 Tổng nợ ngắn hạn 24.908.59 25.522.87 29.795.97 32.207.070 37.719.141
0 1 6 Tỉ số thanh toán hiện
thời 134,1% 137,1% 140,6% 152,0% 164,6%
Tỉ lệ thanh toán hiện hành cho biết công ty có thể sử dụng tài sản ngắn hạn của mình để thanh toán khoản nợ ngắn hạn. Ở SE, tỉ số này gia tăng dần. Chứng tỏ công ty hoạt động tốt và đảm bảo cho việc thanh toán.