I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức :
- Nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc và phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc đới nóng với hoang mạc đới lạnh .
- Biết cách thích nghi của đông, thực vật với môi trường . 2. Kĩ năng :
- Phân tích biểu đồ khí hậu và mô tả được cảnh quan hoang mạc qua ảnh địa lí . 3. Thái độ :
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường . Ủng hộ biện pháp ngăn chặn hiện tượng hoang mạc hóa.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên :
- Bản đồ cảnh quan thế giới ( lược đồ 19.1 phóng to ).
- Anh hoang mạc ở châu Á, châu Phi, Mĩ, Ô-trây-li-a . 2. Học sinh :
- Sách giáo khoa .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đới ôn hoà có mấy kiểu khí hậu ? Tương ứng với những kiểu rừng nào ? 2 .Bài mới
- Quá trình hoang mạc hóa , diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng và nạn ô nhiễm môi trường là hai vấn đề bức xúc của loài người đang phải giải quyết hiện nay . Điều đó cho thấy việc tìm hiểu về môi trường hoang mạc là cần thiết .
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
+ Hoạt động 1 : Đặc điểm của môi trường ( 25 phút ) - Thảo luận : 4 nhóm – 3’
- Quan sát Bản đồ cảnh quan thế giới ( H 19.1 ).
- Hoang mạc được phân bố ở đâu ? - Tại sao lại phân bố nơi đó ? - Hs trình bày – nhận xét - Gv chuẩn kiến thức
- Xác định hoang mạc Xa – ha – ra , Gô- bi . - Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc .
- Chế độ nhiệt ở hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới lạnh khác nhau như thế nào ?
- Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt , hoang mạc có quang cảnh như thế nào ?
- Mô tả về hoang mạc qua hai hình 19.4 và hình 19.5 . - Ốc đảo là gì ? Đọc thuật ngữ trang 188 sgk .
- Các nhân tố hình thành hoang mạc.
- Việt Nam có hoang mạc không ? Vì sao? (không vì có gió mùa )
- Giới thiệu cái mới trong hai biểu đồ.
- Phân tích nhiệt độ, lượng mưa hình 19.2 . - Phân tích nhiệt độ, lượng mưa hình 19.3 . - Thảo luận theo bàn- 3’
- Sự khác nhau giữa hai hoang mạc ? - Hs trình bày – nhận xét
- Gv chuẩn xác .
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm như thế nào?
- Động vật, thực vật ờ hoang mạc như thế nào ?
- Giới thiệu hoang mạc Xa-ha-ra ở châu Phi ( Hình thành cách đây 12 000 năm, từ Bắc xuống Nam :1800 km, từ Đông sang Tây :4 500 km, diện tích : 6 000 000 km2
+ Hoạt động 2 : Sự thích nghi của thực, động vật đối với môi trường ( cặp ) ( 10 phút .)
- Hoạt động cặp – 3 phút .
- Cho biết các hình thức đặc biệt để thực vật và động vật thích nghi với môi trường hoang mạc là gì ?
- Hs trả lời – bổ sung - Gv chuẩn xác kiến thức - Thực vật có đặc điểm gì ?
- Động vật có đặc điểm gì thích nghi ?
1 . Đặc điểm của môi trường :
+ Phân bố :
- Chiếm gần 1/3 diện tích đđất nổi . - Chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến , sâu nội địa , gần hải lưu lạnh
+ Khí hậu :
- Rất khô hạn và khắc nghiệt.
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn.
- Hoang mạc nhiệt đới nóng quanh năm , không có mưa .
- Hoang mạc ôn đới mùa hạ nóng ít mưa , mùa đông khô , lạnh .
- Cảnh quan chủ yếu sỏi , đá , cồn cát .
- Thực vật cằn cỗi, động vật hiếm hoi chỉ có ở ốc đảo .
2 . Sự thích nghi của thực, động vật đối với môi trường :
- Tự hạn chế sự thoát hơi nước.
- Tăng khả năng dự trữ nước và dinh dưỡng .
- Riêng thực vật :rút ngắn thời kỳ sinh trưởng, thay đổi hình thái lá , thân , rễ ….
- Động vật : ban ngày vùi mình trong cát , kiếm ăn về đêm , chịu đói , khát
….
VI . Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Củng cố :
- Môi trường hoang mạc phân bố ở đâu , đặc điểm khí hậu như thế nào ?
- Thực vật, động vật ở hoang mạc có khả năng thích nghi với môi trường như thế nào ? - Học bài hoàn thành vở bài tập .
Dặn dò :
- Chuẩn bị bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc . + Quan sát và phân tích hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4
+ Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc .
+ Phân tích hình 20.5, 20.6 hoang mạc ngày càng mở rộng như thế nào ?.
+ So sánh hoang mạc môi trường đới nóng và ôn hoà . - Rút kinh nghiệm :
...
...
...
...
Tuần :12 Ngày dạy : ………….
Tiết :23
Bài 20 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Biết các hoạt động kinh tế của con người là một trong những tác động làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng trên thế giới
- Biết một số biện pháp cải tạo và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc . 2. Kĩĩ năng :
- Phân tích ảnh địa lí về một số biện pháp cải tạo hoang mạc,ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc 3. Thái độ :
- Tích cực bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn sự mở rộng của hoang mạc . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên :
- Ảnh về các hoạt động kinh tế và cách phòng chống hoang mạc hoá trên thế giới . 2. Học sinh :
- Sách giáo khoa .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Môi trường hoang mạc phân bố ở đâu, đặc điểm khí hậu như thế nào ?
- Thực vật, động vật ở hoang mạc có khả năng thích nghi với môi trường như thế nào ? 2. Bài mới :
- Hoang m c tuy khô h n, cát đá mênh mông nh ng con ng i đã sinh s ng đó t lâu đ i . Ngày nay,ư ười . Càng thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên , con ố , mật độ dân số , tháp tuổi , đô thị . Để củng cố ở trình độ cao gọi là đô thị . Trên ừ nông thôn ra thành thị, tạo ra ời . Càng thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên , con nh nh ng ti n b k thu t, con ng i đang ngày càng ti n sâu vào chinh ph c và khai thác hoang m c .ời . Càng thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên , con ) ật độ dân số , tháp tuổi , đô thị . Để củng cố ười . Càng thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên , con
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
+ Hoạt động 1: Hoạt động kinh tế (25 phút ) - Quan sát hình 20.1, 20.2 cho biết nội dung ảnh ? - Đọc thuật ngữ : “ ốc đảo” trang 188 sgk .
- Trong điều kiện tự nhiên khó khăn , các dân tộc sinh sống trong môi trường hoang mạc có những hoạt động kinh tế cổ truyền nào ?
- Thảo luận 4 nhóm – 4 phút
+ Nhóm 1,2 : Tại sao hoạt động trồng trọt cổ truyền chỉ tập trung trong các ốc đảo ? Trồng chủ yếu cây gì ?
+ Nhóm 3,4 : Các cây trồng và vật nuôi trong hoang mạc có khả năng đặc biệt gì ?
- Hs trình bày – nhận xét – Gv chuẩn kiến thức .
- Cho biết trong điều kiện khô hạn ở hoang mạc, việc sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Quan sát hình 20.3 và 20.4
- Môi trường hoang mạc có những ngành kinhy tế mới gì ? Các ngành đó phát triển nhờ vào những điều kiện gì ?
- Ngày nay nhờ những tiến bộ kĩ thuật con người đã làm ? - Cho biết nội dung ảnh ? Nước lấy từ đâu ?
- Giới thiệu ảnh 20.4 : các dàn khoan mỏ với các cột khói của khí đồng hành lang bốc cháy .
- Qua các ảnh hãy phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc ?
1. Hoạt động kinh tế :
+ Cổ truyền :
- Chăn nuôi du mục - Trồng trọt trong ốc đảo . - Vận chuyển và buôn bàn hàng hóa qua hoang mạc .
+ Hiện đại :
- Trồng trọt qui mô lớn .
- Khai thác dầu khí , quặng kim loại quý hiếm .
- Du lịch .
- Việc cải tạo hoang mạc bằng các giếng khoan sâu trên bán đảo Arập, Tây Nam Hoa Kì, Bắc Phi ……các đô thị hiện đại đã
mọc lên giữa hoang mạc .
+ Hoạt động 2: Hoang mạc đang ngày càng mở rộng (10 phút ) - Tình hình mở rộng hoang mạc thế giới và giải thích vì sao có hiện tượng đó ?
- Giới thiệu hình 20.5 . Cho ví dụ cho thấy tác động của con người làm tăng diện tích hoang mạc .
- Nguyên nhân làm hoang mạc mở rộng diện tích . - Quan sát hình 20.3 và 20.6
- Cho biết 2 cách cải tạo hoang mạc .
- Biện pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc ? - ( Tích hợp giáo dục môi trường )
2.Hoang mạc đang ngày càng mở rộng
- Gần 10 triệu ha / năm - Nguyên nhân :
+ Do cát lấn .
+ Biến động khí hậu toàn cầu + Do tác động con người . -Biện pháp hạn chế :
+ Dẫn nước vào hoang mạc qua kênh đào .
+ Trồng cây gây rừng .
+ Cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng qui mô lớn
IV. Củng cố - Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Củng cố :
- Trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới hoang mạc ?
- Do đâu diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng ? Biện pháp ngăn chặn, cải tạo hoang mạc . - Học bài và hoàn chỉnh vở bài tập .
Dặn dò :
- Chuẩn bị bài 21 : Môi trường đới lạnh.
+ Quan sát hình 21.1, 21.2, 21.3 ,21.4, 21.5 + Tìm hiểu đặc điểm của môi trường đới lạnh.
+ Quan sát hình 21.6, 26.7 , 26.8 , 26.9 , 21.10
+ Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường đới lạnh.
- Rút kinh nghiệm :
...
...
...
...
Tuần :12 Ngày dạy: ...
Tiết :24