TiÕt 9-10
NS: 29 – 8
Vănbản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
(TruyÒn
thuyÕt)
NG : 05- 9 A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
Hiểu đợc truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nớc và khát vọng của ngời Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo
viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học
sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài
cũ: 1. Nêu ý nghĩa của truyền thyết Thánh Gióng? Trong truyện đó, em thích hình ảnh, chi tiết nào nhất? Vì
3. Bài mới : GTB sao?Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là thần thoại cổ đã đợc lịch sử hoá
trở thành một truyền thuyết tiêu biểu trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Đó là câu chuyện tởng tợng hoang đờng nhng có cơ sở thực tế.
Truyện rất giàu giá trị về nội dung và nghệ thuật. Một số nhà thơ đã lấy cảm hứng hình tợng từ tác phẩm để sáng tác thơ ca.
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt I. Đọc và tìm hiểu chung:
- GV đọc mẫu sau đó gọi HS
đọc lại
- Em hãy tóm tắt các sự việc chÝnh?
- Tìm hiểu các chú thích 1,3,4 - Theo em, ST, TT có phải là từ thuần Việt không? Nó thuộc lớp từ nào mà ta mới học?
- VB ST,TT là truyện truyền thuyết, em hãy xác định bố cục 3 phần của truyện?
- Truyện có mấy nhân vật?
nhân vật nào là nhân vật chÝnh? V× sao?
* GV: Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ về vai trò của các nhân vật trong bài sau: Sự việc và nhân vËt trong v¨n tù sù.
1. Đọc:
2. Các sự việc chính:
- Vua Hùng kén rể.
- ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể của vua
- Sính lễ của vua Hùng - ST rớc Mị Nơng về núi.
- TT nổi giạn
- Hai bên giao chiến - Nạn lũ lụt ở sông Hồng.
3. Chó thÝch: ( sgk ) 4. Bè côc: 3p
- Mở truyện: Vua Hùng kén rể
- Thân truyện: ST,TT cầu hôn và cuộc giao tranh gi÷a hai thÇn
- Kết truyện: kết quả cuộc giao tranh
* Nh©n vËt :
- Truyện có 5 nhân vật
- Nhân vật chính ST, TT: cả hai dều xuất hiện ở mọi sự việc. Hai vị thần này là biểu tợng của thiên nhiên, sông núi cùng đến kén rể, đi suốt diễn biến câu chuyện.
II. phân tích văn bản:
- Phần mở truyện giới thiệu với chóng ta ®iÒu g×?
-TiÕt 2 : NS : 01 -9 NG : 07 -9
Bài cũ : Kể tóm tắt truyện ST- TT-ý định của vua Hùng đã dẫn
đến sự việc gì?
- Tìm những chi tiết giới thiệu hai thÇn?
- Qua đó em thấy hai thần nh thế nào?
- Kịch tính của câu chuyện bắt
đầu từ khi nào?
- Thái độ của Vua Hùng ra sao?
1. Vua Hùng kén rể:
- Mị Nơng xinh đẹp, nết na.
- Vua muốn chọn cho con 1 ngời chồng ...
2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn và cuéc giao tranh gi÷a hai thÇn .
a.Hai chàng cầu hôn.
- Chi tiÕt:
+ ST: Thần núi : dời đồi núi ...
+TT: Thần biển : gọi gió , hô ma ...
-> Có tài lạ -> vua băn khoan
* Hai vị thần khổng lồ, uy nghi, tài năng siêu phàm, họ có chung một ớc nguyện là đợc cới Mị Nơng làm vợ - Hai vị thần cùng xuất hiện
- Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt diều kiện.
- Điều kiện vua Hùng đặt ra là gì?- Em hãy nhận xét về đồ sính lễ của vua Hùng?
- Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng
đã có ý chọn ST nhng cũng không muốn mất lòng TT nên mới bày ra cuộc đua tài về nộp sính lễ. ý kiến của em nh thế nào?
- Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng về phía ai? Vua Hùng là ngời nh thế nào?
- Thái độ của vua Hùng cúng chính là thái độ của nhân dân ta đối với nhân vật? Đó là thái
độ nh thế nào?
* GV: Ngời Việt thời cổ c trú ở vùng ven núi chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nớc. Núi và đất là nơi họ xây dựng bản làng và gieo trồng, là quê hơng, là ích lợi, là bè bạn. Sông cho ruộng đồng chất phù sa cùng nớc để cây lúa phát triển những nếu nhiều nớc quá thì sông nhấn chìm hoa màu, ruộng đồng, làng xóm.
Điều đó đã trở thành nỗi ám ảnh
đối với tổ tiên ngời Việt.
- Ai là ngời đợc chọn làm rể vua hùng?
- Em hãy tởng tợng cảnh ST rớc Mị Nơng về núi.
- Không lấy đợc vợ, Thuỷ Tinh mới giận, em hãy thuật lại cuộc giao tranh giữa hai chàng?
- Trong trí rởng tợng của ngời xa, ST,TT đại diện cho lực lợng nào?
- Theo dâi cuéc giao tranh gi÷a ST và TT em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất? Vì sao?
- Kết quả cuộc giao tranh?
-Đk : 100 ván cơm nếp ,100 nệp bánh chng...
ai đến trớc đợc lấy MN...
+ ST đem sính lễ đến trớc ...
-> Đồ sính lễ của vua Hùng kì lạ và khó kiếm nhng đều là những con vật sống ở trên cạn. Qua đó ta thấy vua Hùng ngầm đứng về phía ST, vua đã
bộc lộ sự thâm thuý, khôn khéo
b. Cuộc giao tranh giữa hai chàng:
-Hai than giao tranh quyết liệt -TT dâng nứơc đanh ST....
- TT đại diện cho cái ác, cho hiện tợng thiên tai lũ lụt.
- ST: đại diện cho chính nghĩa, cho sức mạnh của nhân dân chống thiên tai.- Chi tiết: nớc sông dâng... miêu tả
đứng tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ của nhân dân ta.
3. Kết quả cuộc giao tranh:
- Sơn Tinh thắng TT.
- Năm nào cũng thắng.
: III. Tổng kÊt
- Một kết thúc truyện nh thế 1. Nội dung:
phản ánh sự thật LS gì?
- Ngoài ý nghĩa trên, Truyền thuyết ST,TT còn có ý nghĩa nào khác khi gắn liền với thời đại dựng nớc của các vua Hùng?
- Các nhân vật ST, TT gây ấn t- ợng mạnh khiến ngời đọc phải nhớ mãi. Theo em, điều đó có đ- ợc là do đâu?
- Giải thích hiện tợng ma gió, bão lụt;
- Phản ánh ớc mơ của nhân dân ta muốn chiến thắng thiên tai, bão lụt.
- Ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nớc của cha ông ta.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tợng hình tợng nghệ thuật kì ảo mang tính tợng trng và khái quát cao.
ghi nhí: SGK tr-34 IV. Luyện tập:
1. Kể diễn cảm truyện?
2. Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ gì về chủ trơng xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm...
* Gợi ý: Đảng và nhà nớc ta đã ý thức đợc tác hại to lớn do thiên tai gây ra nên đã chỉ đạo nhân dân ta có những biện pháp phòng chống hữu hiệu, biến ớc mơ chế ngự thiên tai của nhân dân thời xa trở thành hiện thực.
3. Vì sao văn bản ST,TT đợc coi là truyền thuyết?
- Thể hiện đầy đủ các đặc điểm của truyền thuyết.
D . Củng cố - dăn dò:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3 SGK, bài tập 1 SBT - tr15 - Soạn: Tìm hiểu nghĩa của từ
E. Bổ sung và rút kinh nghiệm.
TiÕt 11:
NS : 02-9
Nghĩa của từ
NG: 07 – 9
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc:
-Thế nào là nghĩa của từ
-Biết cách giải ùim hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản .
-Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói viết và sử các lỗi dùng từ . B. Chuẩn bị:
- Giáo
viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập - Học
sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
2. KiÓm tra
bài cũ: 1. Những từ sau đây từ nào là từ mợn và mựơn của ngôn ngữ nào:
- Chế độ, chính thống, triều đình, tiến sĩ, xung đột, cảnh giới, ân xá. (Hán)
- Xà phòng, ga, phanh, len, lốp...(ấn Âu)
3. Bài mới Em hiểu thế nào là nghĩa của từ "nao núng". Vậy nghĩa của từ là gì? Dựa vào đâu để ta giải thích? Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó.
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt
i. Nghĩa của từ là gì?
- GV đa bảng phụ đã viết sẵn VD
- Các chú thích trên ở văn bản nào?
- Mỗi chú thích trên gồm mÊy bé phËn?
- Bé phËn sau dÊu hai chÊm cho ta hiÓu g× vÒ tõ?
- Em hiểu từ "đi", "chạy"
nghĩa là thế nào?
- Từ ông, bà. chú, mẹ...cho ta biÕt ®iÒu g×?
- Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình?
- Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ?
- GV đa bảng phụ
1. VÝ dô: ( SGK ) 2. NhËn xÐt:
- Mỗi chú thích gồm hai bộ phận: một bộ phận là từ và bộ phận sau dấu hai chấm
để nói rõ nghĩa của từ ấy.
- Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta biết đợc tính chất mà từ biểu thị
- Cho ta biết hoạt động, quan hệ mà từ biểu thị
- Nghiã của từ ứng với phần nội dung -Mô hinh hóa từ : ND/ HT
-> Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị
* Bài tập:
1. Em hãy điền các từ "đề bạt, đề cử, đề xuất"vào chỗ trống:
- ...trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên. (đề đạt)
-....cử ai đó giữ chức vụ cao hơn mình.
(đề bạt)
-... giới thiêụ ra để lựa chọn và bầu cử (đề cử)-... đa vấn đề ra để xem xét, giải quyết.
(đề xuất)
2. Chọn trong số các từ: chết, hi sinh, thiệt mạng... một từ thích hợp để điền vào chỗ trèng.
- Trong trận chiến dấu ác liệt vừa qua, nhiều đồng chí đã...
- Chúng ta thà .... chứ nhất định không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ.
3: Hãy đánh dấu vào câu dùng đúng từ
"ngoan cêng"
- Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nh- ng cũng rất ngoan cờng chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta.
- Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cờng chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta.
- Trong lao động, Lan là một ngời rất ngoan cờng không hề biết sợ khó khăn gian khổ. 4. Em hãy đặt câu với từ "học sinh" và giải nghĩa từ đó?
II. Cách giải thích nghĩa của từ - Đọc lại các chú thích đã dẫn ở
phÇn I
- Trong hai c©u sau ®©y, hai tõ tËp quán và thói quen có có thể thay thế đợc cho nhau không? Tại sao?
a. Ngời Việt có tập quán ăn trầu.
b. Bạn Nam có thói quen ăn quàn vặt.- Vậy từ tập quán đã giải thích ý nghĩa nh thế nào?
- HS đọc phần giải nghĩa từ "lẫm liệt"
- Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm thay thế cho nhau đợc không? Tại sao?
a. T thế lẫm liệt của ngời anh hùng.
b. T thế hùng dũng của ngời anh hùng.
c. T thế oai nghiêm của ngời anh hùng.
- 3 từ đó là những từ nh thế nào?
- Vậy từ lẫm liệt đợc giải thích nh thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách giải thích nghĩa của từ nao núng?
- Tìm những từ trái nghiã với từ: cao thợng, sáng sủa, nhẵn nhụi?
- Các từ đó đã đợc giải thích ý nghĩa nh thế nào?
- Vậy theo em có mấy cách giải nghĩa của từ?
- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhí ®iÒu g×?
1. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
2. Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thÝch.
* Ghi nhí: ( SGK- Tr35)
III. Luyện tập:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập
- GV treo bảng phụ
Bài tập 1: Đọc một vài chú thích sau các văn bản đã học và cho biết mỗi chú thích đợc giải nghĩa theo cách nào?
Bài 2: Điền các từ vào chỗ trống cho phù hợp - Học tập
- Học lỏm - Học hỏi - Học hành
Bài 3: Điền các từ theo trật tự sau:
- Trung b×nh - Trung gian - Trung niên
Bài 4: Giải thích các từ:
- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng
đất để lấy nớc.
- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng,
liên tiếp.
- Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ)
Bài 5: Mất theo cách giải nghĩa của nhân vật Nụ là không đúng "không biết ở đâu"
- Mất hiểu theo cách thông thờng là không đợc sở hữu, không có, không thuộc về mình.
D: củng cố- dăn dò:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập.
- Soạn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự E. Bổ sung và rút kinh nghiệm .
TiÕt 12:
NS : 03 -9
Sự việc và nhân vật trong văn tù sù
NG : 08-9 A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Nắm đợc thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự
-Hiểu đựoc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc, hành động, vừa là ngời nói B. Chuẩn bị:tới.
- Giáo
viên: + Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ bảng phụ viết VD - Học
sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài
cũ: 1. Thế nào là tự sự? lấy ví dụ về một văn bản tự sự? Vì
sao em cho đó là văn bản tự sự?
3. Bài mới : Sự việc và nhân vật là hai yếu tố cơ bản của tự sự. hai yếu tố này có vai trò quan trọng nh thế nào, có mối quan hệ ra sao để câu chuyện có ý nghĩa? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt I. đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các sự việc trong truyện ST, TT.
- Em hãy chỉ ra các sự việc khởi
đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự việc kết thúc trong
1. Sự việc trong văn tự sự:
a. Tìm hiểu các sự việc trong truyện ST, TT
* VÝ dô a: SGK - Tr37 - Sự việc mở đầu: 1 - Sự việc phát triển: 2,3,4 - Sự việc cao trào: 5,6
các sự việc trên?
Trong các sự việc trên có thể bớt
đi sự việc nào đợc không? Vì
sao?
- Các sự việc đợc kết hợp theo quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trớc sau của các sự việc ấy
đợc không?
- Trong chuỗi các sự việc ấy, ST đã
thắng TT mấy lần?
- Hãy tởng tợng nếu TT thắng thì
sẽ ra sao?
- Qua việc tìm hiểu các sự việc, em hãy rút ra nhận xét về trình tự sắp xếp các sự việc?
- Chỉ ra các yếu tố sau trong truyện ST, TT:
+ Việc do ai làm? (nhân vật) + Việc xảy ra ở đâu? (địa
®iÓm)
+ Việc xảy ra lúc nào? (thời gian) + Vì sao lại xảy ra? (nguyên nh©n)
+ Xảy ra nh thế nào? (diễn biến) + Kết quả ra sao? (kết quả)
- Theo em có thể xoá bỏ yếu tố thời gian và địa điểm đợc không?
- Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra
điều kiện kén rể đi có đợc không? Vì sao?
- 6 Yếu tố trong truyện ST, TT có ý nghĩa gì?
- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào?
- Sự việc kết thúc: 7
* NhËn xÐt :
- Trong các sự việc trên, không bớt
đợc sự việc nào vì nếu bớt thì
thiếu tính liên tục, sự việc sau sẽ không đợc giải thích rõ.
- Các sự việc đợc kết hợp theo qua hệ nhân quả, không thể thay
đổi.
- ST đã thắng TT hai lần và mãi mãi. Điều đó ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của ST...
- Nếu TT thắng thì đất bị ngập chìm trong nớc, con ngời không thể sống và nh thế ý nghĩa của truyện sẽ bị thay đổi
* Kết luận: Sự việc trong văn tự sự
đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện đợc t t- ởng mà ngời kể muốn biểu đạt.
b. Các yếu tố tạo nên tính cụ thể của sự việc:
* VÝ dô b:
- 6 yếu tố đó là:
+ Hùng Vơng, ST, TT + ở Phong Châu + Thời vua Hùng
+ Diễn biến: cả 7 sự việc
- Nguyên nhân, kết quả: Sự việc trớc là nguyên nhân của sự việc sau, sự việc sau là kết quả của sự việc trớc
- Không thể đợc vì cốt truyện sẽ thiếu sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa truyền thuyết.
- Không thể bỏ việc vua Hùng ra
điều kiện vì không có lí do để hai thần thi tài
- 6 yếu tố tạo nên tính cụ thể của truyện
* Kết luận: Sự việc trong tự sự đợc trình bày một cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, không gian cô thÓ, do nh©n vËt cô thÓ thùc hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
2
. Nh©n vËt trong v¨n tù sù:
- Em hãy kể tên các nhân vật a. Vai trò của nhân vật trong văn tự sự:
a1. VÝ dô:
trong v¨n tù sù?
+ Ai là ngời làm ra sự việc?
+ Ai đợc nói đến nhiều nhÊt?
+ Ai là nhân vật chính?
+ Ai là nhân vật phụ?
+ Nh©n vËt phô cã cÇn thÕt không? Có bỏ đi đợc không?
- Nh©n vËt trong v¨n tù sù cã vai trò gì?
- Các nhân vật đợc thể hiện nh thế nào?
GV chốt: Đó là dấu hiệu để nhận ra nhân vật đồng thời là dấu hiệu ta phải thể hiện khi muèn kÓ vÒ nh©n vËt.
- Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm của các nhân vật trong truyện ST, TT?
- Ngời làm ra sự việc: Vua Hùng, ST, TT.
- Ngời nói đến nhiều nhất: ST, TT - Nh©n vËt chÝnh: ST, TT
- Nhân vật phụ không thể bỏ đi đợc.
©2. KÕt luËn:
- Vai trò của nhân vật:
+ Là ngời làm ra sự việc
+ Là ngời đợc thể hiện trong văn bản.
+ Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tởng của tác phẩm.
+ Nh©n vËt Phô gióp nh©n vËt chÝnh hoạt động.
b. Các thể hiện của nhân vật:
- Đợc gọi tên
- Đợc giới thiệu lai lich, tính tình, tài n¨ng.
- Đợc kể việc làm - Đợc miêu tả
* GV sử dụng bảng phụ để HS điền và nhận xét
* GV nhấn mạnh: Không phải nhân vật nào cũng đủ các yếu tố trên nhng tên NV thì
phải có và việc làm của nh©n vËt.
NV Tên
gọi Lai
lịch Châ
ndung
Tàinăng Việc làm
VuaHùng Vua
Hùng Thứ
18 Khôn
g kÐn rÓ,
ra diÒu ST ST ở vùng kiện
núiTản Viên
Không - Có tài lạ,
®emsÝnh lÔ tríc
- CÇu hôn, giao chiÕn
TTđến TT ở vùng nớcthẳm
Không - Có
tài lạ - Cầu hôn,đánh ST MịNơng Mị
N-ơng convua Hùng
Ngờiđẹp theo St vÒ nói
Lạchầu bàn bạc
* Ghi nhí: SGK - Tr 38 - Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?
II . Luyện tập:
- Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST, TT
Bài 1: a.
- Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu vào bàn bạc. gả
Mị Nơng cho ST.