CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA CƠ CẤU VỐN TẠI CTY CP VẢI SỢI MAY MẶC MIỀN BẮC
3.2 GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA CƠ CẤU VỐN TẠI CÔNG TY CP
3.2.2 Biện pháp hỗ trợ để xây dựng cơ cấu vốn tối ưu tại công ty CP
* Xây dựng bộ phận quản trị tài chính chuyên biệt và chức danh giám đốc tài chính
Như đã phân tích ở trên, cơ cấu vốn trong doanh nghiệp luôn luôn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, quyết định đến giá trị doanh nghiệp.
Chính vì thế xây dựng cơ cấu vốn tối ưu luôn là vấn đề làm các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp đau đầu tìm cách giải quyết.
Cơ cấu vốn không phải là bất biến, mà phải biến đổi linh hoạt khi các yếu tố liên quan thay đổi phù hợp với tình hình thực tế, đặc biệt trong tình hình kinh tế trên thế giới có nhiều biến động không thuận lợi. Để xây dựng được cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp cần nhà quản trị doanh nghiệp phải có kiến thức, biết nhìn nhận và phân tích tình hình kinh tế chung để đưa ra được xu thế trong tương lai, từ đó ứng dụng linh hoạt vào thực tế doanh nghiệp mình để tìm ra cơ cấu vốn tối ưu. Do đó, trong doanh nghiệp cần một giám đốc tài chính, quản lý tài chín
như nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp; xây dựng các kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn v
, cảnh báo các nguy cơ đối với doanh nghiệp thông qua phân tích tài chính và đưa ra những dự báo đáng tin cậy trong tương la
Hiện nay ở công ty, chức danh giám đốc tài chính thực ra là kế toán trưởng,
một phần nhiệm vụ của quản trị tài chính được giao cho kế toán quản trị thực hiện.
Giữa kế toán quản trị và quản trị tài chính một số nghiệp vụ có thể là tương đồng, nhưng cần phải có sự tách bạch giữa hai bộ phận này. Nhiệm vụ của giám đốc tài chính không chỉ đơn thuần là dự báo các báo cáo tài chính, trình lên ban giám đốc kế hoạch tài chính mà còn giúp ban giám đốc quyết định về chính sách đầu tư, quyết định về chính sách tài trợ và quyết định về chính sách phân phối. Tiêu chuẩn chung để làm căn cứ đưa r r a quyết định này là làm sao tối đa hoá giá trị tài sản của các cổ đô
.
Phương án được đưa r :
1/ Xây dựng bộ máy quản trị tài chính chuyên nghiệp, đứng đầu là giám đốc tài chính. Thực hiện phương án này, công ty có thể thuê giám đốc tài chính, là cán
quảlý
chuyên nghiệp nhằm thường xuyên đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, thường xuyên báo cáo với chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc về những vấn đề tài chính của công ty : nợ xấu, tính thanh khoản không đảm bảo, hay lượng tiền mặt quá lớn trong ngân quĩ... để có biện pháp can thiệp tránh những hậu quả xấu xảy
.
Để thực hiện được phương án này đòi hỏi đầu tư kinh phí cao. Trong điều kiện hiện nay của công ty khó thực hiện. Do đó có thể nghĩ đến phương á
2.
2/ Kế toán trưởng kiêm nhiệm chức vụ giám đốc tài chính như hiện nay.
Nhưng cần đào tạo, nâng cao trình độ quản lý tài chính để đáp ứng nhiệm vụ này.
Thực hiện phương án này có ưu điểm tiết kiệm được chi phí, đồng thời kế toán trưởng cũng là người gắn bó lâu với doanh nghiệp nên có khả năng nắm được tình
hình thực tế của công ty. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả mong muốn, cần thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ để kế toán trưởng hoàn thành tốt nhim vụ củ a mình và kiêm nhiệm có h
uquả.
* Xây dựng phương án huy động vốn ài hạn
Hiệ tại, t rong cấu trúc nợ ngắn hạn chủ yếu là nợ nhàcun cấ p ( chiếm 50- 80%), khoản tiền này chỉ tồn quĩ trong thời in ngắ n , vì thường xuyên mua nguyên vật liệu phục vụ gia công hàng may mặc. Do vậy nguồn vốn ngắn hạn tính ổn định thấp, ít có giá trị trong cơ
uvốn.
N ợ dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, năm 2009& 2011 hỉ ciế m 1% . Đây mới là nguồn vốn có tính ổn định cao. Nếu chỉ phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng thì không ổn định, do lãi suất ngân hàng trong thời kỳ này thường xuyên thay đổi, khó nắm bắt được qui luật, có những lúc lãi suất cho vay lên đến 25%, rất bất lợi cho doanh nghiệp. Do đó phải có phương án huy động vốn dài hạn cụ thể, sao cho chi phí huy động vốn là thấp nhất và nguồn tài trợ có tính ổn đ
h cao.
*Tái cấu trúc lại doanh nghiệp và các khoả đầu tư
Để cơ cấu vốn tối ưu phát huy được hiệu quả của nó, cần các biện pháp khác hỗ trợ. Một cơ cấu vốn hợp lý cũng không thể phát huy hiệu quả nếu không có sự vận hành nhịp nhàng giữa các bộ phận, có cơ chế quản lý chặt chẽ, linh hoạt, thực hiện các biện pháp tiết kiệm giảm chi phí, tăng doanh thu... o đó, đ ể thấy được hiệu quả của cơ cấu vốn tối ưu thì cần thực hiện biện pháp tổng thể tái cấu trúc lại doanh nghiệp và các khoản đầu tư. Một chương trình tái cấu trúc toàn diện sẽ bao trùm hầu hết các lĩnh vực như cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành; các hoạt động và các quá trình; các nguồn lực khác của doan
ghiệp.
Hiện nay, công ty đang cũng đang thực hiện vấn đề này, cụ thể năm 2011 công ty đã tiến hành bán cổ phần tại công ty Trường à, và hiệ n nay có kế hoạch bán chi nhánh công ty tại TP HCM đang hoạt động không có hiệu quả. Đây là những bước đi đúng hướng của công ty, cần tiếp tục thực hiện triệt để trong thời
ian tới.
3.3 KIẾN NGHỊ ĐỂ TỐI ƯU HÓA CƠ CẤU VỐN TẠI CTY CP VẢI SỢI MAY MẶ
MIỀNBẮC
Để c ơ cấ u vốn tối ưu phát huy hiệu quả không chỉ bản thân doanh nghiệp có thể quyết định được mà cần có sự tác động từ phía nhà nước. Nhà nước là cơ quan tạo hành lang pháp lý, tạo cơ sở kinh tế vĩ mô cho doanh nghiệp phát triển. Để hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển, nhà nước cần thực hiện những vấ
đau :
* T iếp tục chính sách ổn định kin tếvĩ mô
Ki ềm chlạm phát , ổn định lãi suất tín dụng, tăng thanh khoản của hệ thống ngân hàng và dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá, giúp thị trường chứng khoán
ởi sắc.
Làm được điều này, công ty tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng hơn, huy động được nguồn vốn vay dài hạn ổn định, lãi suất có thể chấp nhận được tạo điều kiện công ty thực hiện được cơ cấu vốn tối ưu. Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán khởi sắc chính là kênh huy động vốn có hiệu quả của công ty khi công ty cần phát hành cổ phiếu thường mới với mức giá phù hợp mang lại nguồn vốn lớn cho công ty cũng là cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư trên thị trường chứ
khoán.
Tái cơ cấu nền kinh tế tập trung vào ba lĩnh vực trọng tâm là tái cơ cấu đầu tư, tái cơ cấu ngân hàng thương mại và tái cơ cấu doanh nhiệp nhà nước chú trọng vào ngành nghề chính, tránh đầu tư tràn lan ra ngoài ngành, gây mất kiểm soát, lãng phí nguồn vốn củ nhà nước, t hất thu, không thu hồi được vốn, gây mất niềm tin tr
g nhân dân.
Những năm gần đây, trước tình trạng lạm phát gia tăng, lãi suất tín dụng còn cao, thiếu vốn cho nền kinh tế, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn khó khăn, chính phủ đã thực hiện điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô và đã thu được những kết quả tích cực. Đây là dấu hiệu đáng mừng và cần phát huy trong thời gian tới, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệ
pát triển.
* Tạo điều kiện cho sự phát triển của các công ty tư n tài chính
ây là giải p háp mang vừa tính tnh thế khi c ông ty chưa có bộ phận chức năng quản trị tài chính riêng biệt, đội ngũ các nhà quản trị cấp cao không đảm nhiệm được công việc của một giám đốc tài chính, việc thuê các chuyên gia tư vấn tài chính theo từng dự án, hoặc việc hoạch định chiến lược tài chính của công ty trong ngắn hạn cũng như dài hạn sẽ đem lại hiệu quả cao và hạn chế được rủi ro tài chính có thể xảy ra, vừa đáp ứng nhu cầu hội nhập của các doanh nghiệp trong tương lai.
Trong xu thế hội nhập loại hình công ty này đang phát triển tại Việt Nam, với gần 140 công ty kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế. Một số công ty có tên tuổi như:
AASC, A&C, ATIC Việt Nam, PACO, IAC,...Các công ty này hoạt động theo quy định tại Điều 33 Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về Kiểm toán độc lập, điều 2 mục C phần II Thông tư số 64/2004/TT-BTC ngày 29/6/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP; Điều 1 Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP và Điều 1, Điều 3 Quyết định số 47/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung công việc quản lý hành nghề k
toán, kiểm toán.
Bước đầu đã hình thành hành lang pháp lý cho hoạt động của các công ty này, tuy nhiên, việc giám sát và kiểm tra thực hiện cũng như cơ chế xử phạt còn lỏng lẻo,
và kém tính hiệu lực. Hơn nữa, lĩnh vực hoạt động tư vấn ở đây chủ yếu tập trung vào tư vấn kế toán, tư vấn thuế và dịch vụ kiểm toán còn các dịch vụ về quản lý tài chính chuyên sâu như xây dựng cơ cấu vốn cho doanh nghiệp thì hầu như hạn chế.
Mặt khác, việc thiếu hụt các Công ty nghiên cứu thị trường một cách tổng quát để đưa ra các hệ số như hệ số rủi ro của từng công ty, hệ số rủi ro ngành, hay các nhận định mang về thị trường mang tính chuyên môn sâu,..đã gây những khó khăn nhất định cho hoạt động quản trị tài chính trong Công ty. Vấn đề đặt ra nhà nước cần khuyến khích các loại hình doanh nghiệp này phát triển bằng việc ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, hay đưa ra những tiêu chuẩn nhất định cho đội ngũ chuyên gia tư vấn, cũng như có chính sách đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực này thông qua các chương trình đào tạo của
NIV : KẾT LUẬN
C ơ cấu vốn tối ưutrong doanh nghiệ p là cấu trúc cân bằng được lợi nhuận và rủi ro, tối đa hóa giá trị EPS cho chủ sở hữu, suy cho cùng đây cũng là mục đích cui cùg của nhà đầ u tư . Chính vì thế xây dựng cơ cấu vốn tối ưu luôn là vấn đề làm các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp đau đầu tì
ách giải quyết.
Qua thời gian thực tập tại công ty CP vải sợi may mặc Miền Bắc, nhận thấy cơ cấu vốn của công ty chưa phát huy được lợi thế của của nợ vay, chưa tối đa hóa
được EPS của cổ đông. Do đó tôi đề xuất một số biện pháp xây dựng cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp. Việc xác định được cơ cấu vốn tối ưu để công ty hướng tới mới chỉ là bước đầu tiên trong qúa trình xây dựng cơ cấu vốn. Quan trọng hơn là chúng ta làm thế nào hiện thưc óa được cơ cấu vố n tối ưu cho doanh nghiệp . Việc này cần có thời gian nht định, kông phả i ngày mộ t ngày hai có thể áp dụng được ngay. Cần có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, luôn luôn theo dõi sự biến động của thị trường và tình hình kinh doanh để điều chỉnh cơ cấu vốn cho phù hợp. Hơn nữa để có thể áp dụng thành công cần có sự thống nhất trong toàn bộ công ty, bên cạnh đó không thể không nhắc tới v
tròủa nhà nước.
Do v iệc nghiên cứu cơ cấu vốn tối ưu là một lĩnh vực mới, cần có nghiên cứu chuyên sâu và kiến thức sâu rộng, với kiến thức bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệ. Rất mong nhận đượ c đóng góp từ phía thầy cô, ban lãnh đạo công ty để chuyên đề có ý nghĩa
n.
TÀI LIỆ
1. H Ả O
Ngễn Minh Kiều
(2009), Tài chính doanh ghcăn bản ,
Nhà xubảống kê ,
Thànhố Hồ Chí Minh 2. , trang 85-87.
Nguyễn Hải Sản (2000), Quản trị tài chíh doanh nghiệp, NXB 3. ống Kê, Hà Nội
PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2010), Tài chính doanh nghiệp, NXB
4. HKTQD, Hà Nội.
TS. Lê Thị Xuân (2010), TH.S Nguyễn Xuân Quang, Phân tích Tà chính doanh nghiệp , NXB Đại Học Kinh
5. Quốc Dân, Hà Nội.
TS. Nguyễn Ninh Kiều, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Niên khó 2007-2008), phần p
6. n tích tàính.
Website,
www.saga.com.vn
, (2008), “ Các lý thuyết cấ 7. trúc vốn hiện đạ
các website:
lieu.vn ,
w
NHẬN XÉT CỦA G
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...