TRÍ NHỚ CỦA HỌC SINH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lí thần kinh của học sinh Trường Trung học Phổ thông Hiệp Hoà Số 1, Tỉnh Bắc Giang (Trang 41 - 46)

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. TRÍ NHỚ CỦA HỌC SINH

3.2.1. Trí nhớ thị giác của học sinh

3.2.1.1. Trí nhớ thị giác của học sinh theo tuôi

Kết quá nghiên cứu trí nhớ thị giác của học sinh theo tuổi được trình bày trong bảng 3.6 và hình 3.6

Bang 3.6. Trí nhó thị giác của học sinh theo lớp tuổi và theo tiết học.

Trí nhớ thị giác (điểm)

Tuổi n Tiết lay Tiết 52) X,- X, Pa-2)

X+SD X+SD

16(1) | 144 7,32 + 1,70 7,02 + 1,67 0,30 |>0,05 1741) | 131 7,69 + 1,84 7,18 + 1,86 0,51 |<0,05 I8q4MI) | 130 7,78 + 1,87 7,50 + 1,78 0,28 |>0,05 Chung | 405 7,58 + 1,80 7,23 + 1,77 035 |<0,05

Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy, điểm trí nhớ thị giác của học sinh tăng

dần theo lớp tuổi. Ở tiết 1, điểm trí nhớ thị giác của học sinh nhóm tuổi 16 là 7,32 + 1,70, tăng lên 7,69 + 1,84 ở nhóm tuổi 17 và 7,78 + 1,87 ở nhóm tuổi

18.

Ở tiết 5, điểm trí nhớ thị giác của học sinh nhóm tuổi 16 thấp nhất (7,02 +

1,67), tăng lên ở nhóm tuổi 17 (7,18 + 1,86) và nhóm tuôi 18 (7,50 + 1,78).

Bảng 3.6 còn cho thấy, điểm trí nhớ thị giác của học sinh ở tiết 1 luôn

lớn hơn ở tiết 5. Mức độ khác nhau ở tuổi I6 là 0,30 điểm, ở tuổi 17 là 0,51

điểm, ở tuổi 18 là 0,28 điểm. Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở tuổi 17 còn ở tuổi 16 và 18 sự chênh lệch không có ý nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu được minh họa trên hình 3.6.

7.8 7.6

7.4 —®— Tiết 1

7.2 -#- Tiết 5

Trí nhớ thị giác (điểm)

6.8

6.6 +

16 17 18 — Tuối

Hình 3.6. Đô thị biểu diễn trí nhớ thị giác của học sinh theo lớp tuổi và theo tiết học.

3.2.1.2. Trí nhớ thị giác của học sinh theo tuôi và theo giới tính

Kết quả nghiên cứu trí nhớ thị giác của học sinh theo tuổi và theo giới tính được trình bày trong bảng 3.7 và hình 3.7.

Bang 3.7. Trí nhớ thị giác của học sinh theo lớp tuổi, theo giới tính và theo tiết học.

Trí nhớ thị giác (điểm)

Thời > — —

> Tuôi Namq) Nig) X,-X, Pa-2)

diém — —

n X+SD n X+SD

16 54 | 7,41 + 1,48 90 | 7,27 + 1,85 0,14 | >0,05 Tiét 1 17 56 | 7,72 + 1,64 75 | 7,62 + 1,46 0,10 | >0,05 18 59 | 7,94 + 1,65 71 | 7,66 + 1,62 0,28 | >0,05 16 34 | 7,224 1,55 90 |6,90+41,96) 0,32 | >0,05 Tiét 5 17 56 | 7,29 + 1,58 75 | 7,11 + 1,56 0,18 |>0,05 18 59 | 7,68 + 1,49 71 | 7,36 + 1,37 0,32 | >0,05

Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, điểm trí nhớ thị giác của học sinh nam cao hơn của học sinh nữ. Cụ thể, điểm trí nhớ thị giác của học sinh nam cao hơn

của học sinh nữ ở nhóm tuổi 16 là 0,14 (tiết 1) và 0,32 (tiết 5), ở nhóm tuổi 17 là 0,10 (tiết 1) và 0,18 (tiết 5), ở nhóm tuổi 18 là 0,28 (tiết 1) và 0,32(tiết 5).

Sự khác nhau về điểm trí nhớ thị giác theo giới tính ở tiết 1, tiết 5 không đáng

kế và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Điều này có nghĩa là không có sự

khác biệt về trí nhớ thị giác theo giới tính. Đối với cả hai gIỚI, điểm trí nhớ thị giác ở tiết 1 luôn cao hơn ở tiết 5. Kết quả nghiên cứu được minh họa trên hình 3.7.

7.94

8

.E x9

= Đ

„ ‘bb

= &

ầ EI Nam

* Nữ

eB

Hình 3.7. Biểu đỗ về trí nhớ thị giác của học sinh theo lớp tuổi, theo giới tính và theo tiết học.

3.2.2. Trí nhớ thính giác của học sinh

3.2.2.1. Trí nhớ thính giác của học sinh theo lớp tuỗi

Kết quả nghiên cứu trí nhớ thính giác của học sinh theo tuổi được trình bày trong bảng 3.8 và hình 3.8.

Bang 3.8. Trí nhó thính giác của học sinh theo lớp tuổi và theo tiết học.

Trí nhớ thính giác (điểm)

Tuổi n Tiết lạ; Tiết 5ứ) X,-X, | Pa2

X+SD X+SD

16(1) | 144 6,86 + 1,95 6,43 + 1,84 0,43 | <0,05 1740) |131 6,91 + 1,87 6,58 + 1,91 0,33 | <0,05 184) | 130 7,15 + 1,85 6,78 + 1,90 037 |<0,05 Chung |405 6,96 + 1,89 6,59+ 1,90 037 |<0,05

7.4 7.2

7 ee

6.8 —e Tit 1

6.6 -#— Tết 5

6.4

6.2

Trí nhớ thính giác (điểm)

16 17 18 Tuổi

Hình 3.8. Đỗ thị biểu diễn trí nhớ thính giác của học sinh theo lớp tuổi và theo tiết học.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, điểm trí nhớ thính giác của học sinh ở tiết

1 lớn hơn ở tiết 5 với mức chênh lệch từ 0,33 đến 0,43 điểm. Sự khác nhau về

điểm trí nhớ thính giác ở tiết 1 so với tiết 5 đáng kể và có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Bảng 3.8 và hình 3.8 còn cho thấy, điểm trí nhớ thính giác tăng dần theo nhóm tuổi. Thấp nhất ở nhóm tuổi 16 (6,86 + 1,95 ở tiết 1 và 6,43 + 1,88

ở tiết 5), sau đó đến nhóm tuổi 17 (6,91 + 1,87 ở tiết 1 và 6,58 + 1,91 ở tiết 5) và cao nhất ở nhóm tuôi 1§ (7,15 + 1,85 ở tiết I và 6,78 + 1,90 ở tiết 5).

Ở tiết 1, điểm trí nhớ thính giác của học sinh nhóm tuổi 18 cao hơn của nhóm tuổi 17 là 0,24 điểm và cao hơn của nhóm tuổi 16 là 0,29 điểm, còn của

nhóm tuéi 17 cao hon nhóm tuổi 16 là 0,05 điểm. Sự khác nhau không có ý

nghĩa thống kê (p>0,05).

Ở tiết 5, điểm trí nhớ thính giác của học sinh nhóm tuôi 18 cao hơn

nhóm tuổi 17 là 0,20 điểm và cao hơn nhóm tuổi 16 là 0,35 điểm, nhóm tuổi 17 cao hơn nhóm tuổi 16 là 0,15 điểm. Sự khác nhau giữa nhóm tuổi 17 với 16 và 18 với 17 không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhưng sự khác nhau

giữa nhóm tuối 18 và 16 có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.2.2.2. Trí nhớ thính giác của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính Kết quả nghiên cứu trí nhớ thính giác của học sinh theo tuổi và theo giới tính được trình bày trong bảng 3.9 và hình 3.9.

Bảng 3.9. Trí nhớ thính giác của học sinh theo lớp tuổi, theo giới tính và theo tiết học.

Trí nhớ thính giác (điểm)

Thời , — —

> Tuôi Nam; Nita) x, _#, Pa-2)

diém — —.

n X+SD n X+SD

. 16 54 | 6,96+1,55 | 90 6,80 + 1,66 0,16 | >0,05 Tiet

17 56 |7,01+1,59 | 75 6,84 + 1,68 0,17 | >0,05 1 18 59 | 7,28+1,21 | 71 7,04+ 1,51 0,24 | >0,05 . 16 54 |6,55+1,56 | 90 6,35+ 1,81 0,20 | >0,05 Tiet

17 56 |6,67+1,61 | 75 6,51 + 1,73 0,16 | >0,05 5 18 59 | 6,93+1,46 | 71 6,63 + 1,62 0,30 | <0,05

Số liệu trong bảng 3.9 cho thấy, điểm trí nhớ thính giác của học sinh nam cao hơn của học sinh nữ. Cụ thể, điểm trí nhớ thính giác của học sinh nam cao hơn của học sinh nữ ở nhóm tuổi 16 (0,16 điểm ở tiết 1 và 0,20 điểm

ở tiết 5), nhóm tuổi 17 (0,17điểm ở tiết 1 và 0,16 điểm ở tiết 5); nhóm tuổi 18 (0,24 điểm ở tiết I và 0,30 điểm ở tiết 5). Sự sai khác về điểm trí nhớ thính

giác theo giới tính không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Điều này cũng cho thấy, không có sự khác biệt về trí nhớ thính giác theo giới tính.

7.4 728

BE Nam

Nữ

Trí nhớ thínhgiác (điểm)

Hình 3.9. Biểu đỗ về trí nhớ thính giác của học sinh theo lớp tuổi, theo giới tính và theo tiết học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh lí thần kinh của học sinh Trường Trung học Phổ thông Hiệp Hoà Số 1, Tỉnh Bắc Giang (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)