ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. KHA NANG CHU Y CUA HỌC SINH
Chúng tôi tiến hành đánh giá khả năng chú ý của học sinh qua độ tập trung chú ý và độ chính xác chú ý.
3.3.1. Độ tập trung chú ý
Độ tập trung chú ý được thê hiện bằng số chữ cái gạch đúng trung bình trong một phút, được xác định theo lớp tuổi, theo giới tính ở đầu và cuối buối học.
3.3.1.1. Độ tập trung chú ý của học sinh theo lớp tuổi
Kết quả nghiên cứu về độ tập trung chú ý của học sinh theo lớp tuổi được trình bày trong bảng 3.10 và hình 3.10.
Bang 3.10. Độ tập trung chú ý (điểm) của học sinh theo lớp tuổi và theo tiết
học.
Độ tập trung chú ý (điểm)
Tudi n Tiét lay Tiét 52) X- xX, Pa-2)
X+SD X+£SD
16 (1) 144 | 42,45 + 5,67 38,81 + 6,21 3,64 <0,05 1741) 131 | 43,43 + 5,73 39,78 + 5,71 3,65 <0,05 18(1I) 130 | 45,98 + 5,38 42,07 + 4,78 3,91 <0,05
Chung | 405 | 43,90 + 5,60 40,17 + 5,57 3,73 | <0,05
48 K2 = 44
3 5 42 —*— Tiết |
2 40 AB Tiét 5
a 38 a
&
& 36
344 r r 1
16 17 18 Tuổi
Hình 3.10. Đà thị biểu diễn độ tập trung chú ý của học sinh theo lớp tuổi và theo tiết học.
Số liệu ở báng 3.10 cho thấy, độ tập trung chú ý tăng dần theo lớp tuổi.
Nhóm tuổi 16 có độ tập trung chú ý thấp nhất (42,45 + 5,67điểm ở tiết 1 va 38,81 + 6,21 điểm ở tiết 5), sau đó đến nhóm tuổi 17 (43,43 + 5,73 điểm ở tiết 1 va 39,78 + 5,71 điểm ở tiết 5) và cao nhất là nhóm tuối 18 (45,98 + 5,38
điểm ở tiết 1 và 42,07 + 4,78 điểm ở tiết 5). Sự khác nhau về độ tập trung chú
ý giữa các nhóm tudi 17 va 18, 16 va 18 , 17 va 16 dang kể nên có ý nghĩa théng ké (p<0,05).
Độ tập trung chú ý của học sinh ở tiết 1 luôn cao hơn ở tiết 5. Cụ thể,
nhóm tuổi I6 có độ tập trung chú ý ở tiết 5 giám 3,64 điểm so với tiết l, ở nhóm tuổi 17 giảm 3,65 điểm, còn ở nhóm tuối 1§ giảm 3,91 điểm. Mức độ
khác nhau về chỉ số này ở tiết 1 và tiết 5 đáng kế và đều có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
3.3.1.2. Độ tập trung chú ý của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính Kết quả nghiên cứu độ tập trung chú ý của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính được trình bày trong bảng 3.11 và hình 3.1 1.
Bảng 3.11. Dộ tập trung chú ý của học sinh theo lớp tuổi, theo giới tính và theo tiết học.
Độ tập trung chú ý (điểm)
Thời . Tuỗi . Nam; Nita) = X,-X, Pa-2)
điêm — —
n X+SD n X+SD
16 54 | 42,844 4,47 | 90 | 42,22+5,95 | 0,62 | >0,05
„ 17 56 | 43,61+5,73 | 75 |43,31+5,52 | 0,30 |>0,05 Tiét 1
18 59 | 46,034 4,64 | 71 | 45,94+4,72 | 0,09 | >0,05 Chung | 169 | 44,20 + 4,41 | 236 | 43,684 5,40 0,52 | >0,05 16 54 |39,09+4,00 | 90 |38,65+5,17 | 0,44 | >0,05 . 17 56 |41,07+4,50 | 75 | 38,834 3,92 2,24 | >0,05 Tiết 5
18 59 | 42,32+4,54 | 71 | 41,86+5,01 | 0,46 |>0,05 Chung | 169 | 40,87 + 4,35 | 236 | 39,67+ 4,7 1,20 | >0,05
Số liệu ở bang 3.11 cho thay, độ tập trung chú ý của học sinh nam cao
hơn của học sinh nữ. Ở tiết 1, độ tập trung chú ý của học sinh nam cao hơn
của học sinh nữ là 0,62 điểm (ở nhóm tuôi 16); 0,30 điểm (ở nhóm tuổi 17);
0,09 điểm (ở nhóm tuổi 18). Ở tiết 5, độ tập trung chú ý của học sinh nam cao
hơn của học sinh nữ là 0,44 điểm (ở nhóm tuôi 16); 2,24 điểm (ở nhóm tuổi
17); 0,46 điểm (ở nhóm tuổi 18). Tuy nhiên, sự khác nhau về chỉ số này theo
giới tính đều không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Độ tập trung chú ý (điểm)
46.03 45.94
E Nam Em Nữ
Hình 3.11. Biểu đồ về độ tập trung chủ ý của học sinh theo lớp tuổi theo giới tính và theo tiết học.
3.3.2. Độ chính xác chú ý
3.3.2.1. Độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi
Kết quả nghiên cứu về độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi được trình bày trong bảng 3.12 và hình 3.12.
Bảng 3.12. Độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi và theo tiết hoc.
Độ chính xác chú ý (3%)
Tuổi | n Tiết lụ; Tiết 5ứ; Xi Ấ; | pay
X+$%D X+SD
16 () 144 | 0,966 + 0,030 0,963 + 0,029 0,003 | >0,05 17) 131 0,967 + 0,028 0,965 + 0,030 0,002 |>0,05 18(H1D) 130 |0,977+0,031 0,968 + 0,029 0,003 |>0,05 Chung 405 | 0,968 + 0,030 0,965 + 0,029 0,003 | >0,05
Các số liệu trong bảng 3.12 cho thấy, độ chính xác chú ý của học sinh tăng dần theo nhóm tuổi. Độ chính xác chú ý của học sinh ở tiết 1 cao hơn ở
tiết 5. Đối với nhóm tuôi 16 sự khác biệt là 0,003 điểm, đối với nhóm tuổi 17 là 0,002, đối với nhóm tuổi 18 là 0,003. Sự khác nhau không đáng kể nên
không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sự sai khác được minh họa trên hình
3.12.
0.972 0.97 0.968
0.966 —— Tiết 1
0.964 —#— Tiết 5
0.962 0.96
Ðộ chính xác chú ý (đểm)
0.958 + 1
16 17 18 Tuổi
Hình 3.12. Đô thị biểu diễn độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi và
theo tiết học.
3.3.2.2. Độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuỗi và theo giới tính Kết quả nghiên cứu về độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính được trình bày trong bảng 3.13 và hình 3.13.
Bảng 3.13. Dộ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi, theo giới tính và theo tiết học.
Độ chớnh xỏc chỳ ý (%) ơ
Thời | Tuổi Namq) Nitg) X= M naa
diém n | X¥+SD n | X+SD
16 54 | 0,96840,026 90 | 0,966+40,045 | 0,002 | >0.05 Tiét 17 56 | 0,96940,027 75 | 0,96740,050 | 0,002 | >0.05 1 18 59 | 0,97240,025 71 | 0,97140,041 |0,001 | >0.05 Chung | 169 | 0,97040,026 | 236 | 0,968+0,045 | 0,002 | >0.05 16 54_|10,965+0,026 90 |0,963+0,046 | 0,002 | >0.05 Tiét 17 56 |0,968+0,026 75 | 0,964+0,049 | 0,004 | >0.05 5 18 59 | 0,97140,027 71 | 0,96640,028 | 0,005 | >0.05 Chung | 169 | 0,968 +0,026 | 236 | 0,964+0,040 | 0,004 | >0.05
= =
Ề
š 3 H Nam
5 Nt
e a
Hình 3.13. Biểu đỗ về độ chính xác chú ý của học sinh theo lớp tuổi, theo giới tính và theo tiết học.
Kết quả ở bảng 3.13 và hình 3.13 cho thấy, độ chính xác chú ý của học sinh nam cao hơn của học sinh nữ. Ở tiết 1, sự khác nhau về độ chính xác chú
ý đối với nhóm tuổi 16 là 0,002, nhóm tuổi 17 là 0,002, nhóm tuổi 18 là
0,001. sự chênh lệch về độ chính xác chú ý của nhóm tuổi 16, 17, 18 không đáng kế và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Ở tiết 5, sự khác nhau về độ
chính xác chú ý đối với nhóm tuổi 16 là 0,002, nhóm tuổi 17 là 0,004, nhóm
tuổi 18 là 0,005. Tuy nhiên, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.4. PHÁN XẠ CẢM GIÁC - VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác — van động của học sinh
3.4.1. Thời gian phản xạ thị giác - vận động
3.4.1.1. Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo lớp tuổi
Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.14 và hình 3.14.
Bảng 3.14. Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo lớp tuổi và theo tiết
học.
Thời gian phản xạ (ms)
Tuổi n Tiết lụ; Tiết 5a) X,- X, Pa-2)
X+£SD X+£SD
16 144 | 308,03+84,95 308,36+86,44 -0,33 | >0,05 17 131 | 302,24+87,76 303,68+88,7I -1,44 | >0,05 18 130 | 297,29+89,18 299,04+86,17 -1,85 | >0,05 Chung 405 |302,70+87,30 303,85 +87,12 -1,15 | >0,05
310 308 306 304 302 300 298 296 294 292
290 4 r r 1
16 17 18 Tuổi
—- Tiết 1
#- Tiết 5
Thời gian phan xa (ms)
Hinh 3.14. Do thi biéu dién thoi gian phản xạ thị giác - vận động theo lớp
tuổi và theo tiết học.
Số liệu trong bảng 3.14 và hình 3.14 cho thấy, thời gian phản xạ thị giác — vận động giảm dần theo lớp tuổi. Cụ thể, thời gian phản xạ thị giác —
vận động dài nhất ở nhóm tuôi 16 (308,03 + 84,95 ms ở tiết I và 308,36 +
86,44 ms ở tiết 5), sau đó đến nhóm tuổi 17 (302,24 + §7,76 ms ở tiết 1 và
303,68 + 88,71 ms ở tiết 5) và ngắn nhất ở nhóm tuổi 18 (297,29 + 89,18 ms
ở tiết 1 va 299,04 + 86,17 ms 6 tiết 5). Tuy nhién, su khac nhau về chỉ số này
theo lớp tuổi không đáng kế và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.14 còn cho thấy, thời gian phản xạ thị giác - vận động của học sinh ở tiết I ngắn hơn ở tiết 5. Tuy nhiên, sự khác nhau cũng không dang ké và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Điều này được minh họa trên hình 3.14.
3.4.1.2. Thời gian phán xạ thị giác - vận động theo lớp tuổi và theo giới tính
Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.15 và hình 3.15.
Bang 3.15. Thời gian phản xạ thị giác - vận động theo lớp tuổi, và (heo tiết học.
theo giới tính
Thời gian phản xạ (ms)
Thời điêm „_ | Tuôi vị Nam) — Nig) = — — — X,-X,) Paz ' ?
n X +SD n X +SD
16 54 | 297,01 491,29 90 | 314,65 + 91,03 | -17,64 | <0,05 Tiết 1 17 56 | 295,32 + 88,31 75 | 307,42 + 89,52 | -12,10 | <0,05 iết 18 59_ |294,11+90,22 71 |299,93+94,02 |-5,82 | >0,05 Chung) 169 | 295,43+ 89,94 236 | 307,92 + 91,52 | -12,49 | <0,05 16 54 | 301,05 + 82,30 90 | 312,75 + 89,07 | -11,70 | <0,05 Tiết 5 17 56 | 297,16 + 88,76 75 | 308,56 + 88,74 | -11,40 | <0,05 iét 18 59 | 293,31 + 91,72 71 | 303,81 + 88,14 | -10,50 | <0,05 Chung] 169 | 297,05 +87,60 | 236 | 308,724 88,65 | -11,55 | <0,05
3151 3107 Ề 305 5
§ 3004
= = 2954
& BNam
z 2904 a Nt
2854 2801
Hình 3.15. Biểu đỗ về thời gian phản xạ thị giác - vận động theo lớp tuổi, theo giới tính và theo tiết học.
Số liệu trong bảng 3.15 và hình 3.15 cho thấy, thời gian phản xạ thị giác - vận động của học sinh nam ngắn hơn so với của học sinh nữ. Mức độ
khác nhau dao động từ (-5,82 ms) đến (-17,64ms) ở tiết I và từ (-10,50 ms) dén (-11,70 ms) ở tiết 5. Sự khác nhau ở nhóm tuổi 18 không đáng kể (-
5,82ms) nên không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Đối với các nhóm tuổi còn lại sự khác nhau đều có ý nghĩa thống kê.
Như vậy, có sự khác biệt về thời gian phản xạ thị giác —- vận động giữa nam và nữ. Thời gian phản xạ thị giác - vận động của học sinh theo lớp tuổi giảm dần nhưng không đáng kể.
3.4.2. Thời gian phản xạ thính giác - vận động
3.4.2.1. Thời gian phản xạ thính giác - vận động theo lớp tuối
Kết quả nghiên cứu thời gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh theo lớp tuổi được trình bày trong bảng 3.16 và hình 3.16.
Bang 3.16. Thời gian phản xạ thính giác - vận động theo lớp tuổi và theo tiết
học.
Thời gian (ms)
Tuổi | n Tiết lạ; Tit5œ | X- X: | pag
X+SD X+SD
16 144 | 313,63 + 87,39 | 315,10 + 87,49 -1,47 | >0,05 17 131 | 309,27+ 81,86 310,53 + 86,61 -1,26 | >0,05 18 130 | 301,55+ 87,19 | 304,42 + 86,94 | -2,87 | >0,05 Chung 405 | 308,34 + 85,48 | 310,19 + 87,01 -1,85 | >0,05
Sé liéu trong bang 3.16 va hinh 3.16 cho thấy, thời gian phản xạ thính giác - vận động giảm dần theo lớp tuôi. Cụ thể, thời gian phản xạ thính giác -
vận động cao nhất ở nhóm tuổi 16 (313,63 + 87,39 ms 6 tiét 1 và 315,10 + 87,49 ms ở tiết 5), sau đó đến nhóm tuổi 17 (309,27 + 81,86 ms ở tiết I và 310,53 + 86,61 ms ở tiết 5) và thấp nhất ở nhóm tuổi 18 (301,55 + 87,19 ms ở tiết 1 và 304,42+ 86,94 ms ở tiết 5). Sự khác biệt ở nhóm tuổi 16 là (_— 1,47),
nhóm tuổi 17 là( — 126), nhóm tuổi 18 là (— 2,87) Tuy nhiên, sự khác nhau về chỉ số này giữa các nhóm tuổi không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Thời gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh ở tiết 1 ngắn hơn ở tiết 5. Tuy nhiên, sự khác nhau không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
320 315 310
—— Tiết I
305 §
—#— Tiết 5
300 Thời gian phản xạ (ms) 295
290 + T
16 17 18 Tuổi
Hình 3.16. Đô thị biểu diễn thời gian phản xạ thính giác - vận động theo lớp tuổi và theo tiết học.
3.4.2.2. Thời gian phản xạ thính giác - vận động theo lớp tuổi và theo giới tính
Kết quả nghiên cứu thời gian phản xạ thính giác - vận động theo lớp tuổi và theo giới tính được trình bày trong báng 3.17 và hình 3.17.
Bang 3.17. Thời gian phản xạ thính giác - vận động theo lớp tuổi theo giới tính và theo tiết học.
Thời gian phản xạ (ms)
Thời „ = —
Tuôi Nam; Ni) 17 XxX, Pa-2)
diém
n X+SD n X+SD
16 54 | 288,02+75,91 | 90 | 329,94+88,85 | -41,92 | <0,05
Tiết 17 56 |286,87+79,53| 75 |326,01+89,34 |-39,14 |<0,05
1 18 59 | 284,71481,44 ) 71 | 315,55+97,10 | -30,84 | <0,05
Chung | 169 | 286,48+78,96 | 236 | 324,36+91,76 | -37,88 | <0,05
16 54 | 291,53+70,40 | 90 | 329,25+86,09 | -37,72 | <0,05
Tiết 17 56 | 287,19+77,16 | 75 | 327,97+89,01 | -40,78 | <0,05
5 18 59 | 285,64482,86 | 71 | 320,04+82,96 | -31,92 | <0,05
Chung | 169 | 288,03+76,81 | 236 | 326,07+86,02 | -38,04 | <0,05
Kết quả trong bảng 3.17 cho thấy, thời gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh nam ngắn hơn so với của học sinh nữ. Mức độ khác nhau là
từ 30,84 ms đến 41,92 ms ở tiết I và từ 31,92 ms đến 40,78ms ở tiết 5. Sự
khác nhau đáng kể và có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
327.97
3 = =
x = :s = a
& a
“bh Nam
3 Nữ
=
Hình 3.17. Biếu đỗ về thời gian phản xạ thính giác - vận động theo lớp tuổi, theo giới tính và theo tiết học.
Tóm lại, thời gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh nam ngắn hơn so với của học sinh nữ Sự thay đổi thời gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh theo lớp tuối không đáng kể. Khi so sánh giữa thời gian phản xạ thị giác - vận động với thời gian phản xạ thính giác - vận động có thể thấy, thời gian phản xạ thị giác - vận động ngắn hơn so với thời gian phản xạ thính giác - vận động.