CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP QUẦN LÍ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THEO HỆ THONG
3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
Đề khảo sát tính cấp thiết và tính kha thi của các biện pháp đưa ra. chúng
tôi đã tiền hành xin ý kiến đánh giá bằng phiếu hỏi của 88 CBQL và GV.
Số liệu được xử lí bằng phương pháp 7hóng kê toán học:
3x+2y+z Điểm trung bình (của yếu tố) =
n
Trong đó: — x,y,z lần lượt là số ý kiến chọn Rất cần thiết/Rất kha thi,
Cần thiết/Khả thi, Không cần thiết/Không khả thi
— n là tổng số người được hỏi Điểm số được cho như sau:
Rất cần thiết: 3 điểm Cần thiết: 2 điểm Không cần thiết: 1 điểm Rất khả thi: 3 điểm Khả thi: 2 điểm Không khả thi: 1 điểm
3.3.1. Khảo sát mức độ cần thiết của các giải pháp
Bang 3.1: Thống kê kết quả khảo sát tính cần thiết của cúc giải pháp quản lý đã đề xuất
Tính Điểm 4
T . eae . A 2k Thứ
Các giải pháp cap thiéet trung A
1 +3 |12 [+1 bình | ĐÊ°
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản
1 ly va GV của nhà Trườn về sự cân 71l16| 1 280 1 thiét phai quan ly dao tao Sau dai hoc
theo HTTC
Xây dựng kế hoạch đào tạo Sau đại
2 |học theo HTTC ở Trường ĐHYK| 68 |19| 1 2.76 3 Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM
Phát triển đội ngũ GV và khuyến
khích đổi mới giảng dạy 65 | 20 | 3 2.70 6
Tổ chức chặt chẽ công tác đào tạo Sau
4 | đại học theo HTTC ở trường DHYK | 69 | 18] 1 2.77 2 Pham Ngoc Thach TP.HCM
Thuong xuyén kiém tra danh gia chat
lượng đào tạo Sau đại học theo HTTC
5 ở trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch 66 | 20 | 2 "ơ 4 TP.HCM
Dam bao các điêu kiện cho việc quan
6 lý đào tạo Sau đại học theo HTTC ở 6l21l2 272 5 truong DHYK Pham Ngoc Thach
TP.HCM
Qua Bảng kết quả khảo sát ta có thể đánh giá mức độ cần thiết của 6
biện pháp đề xuất là tương đối cao vì 6/6 biện pháp đều có điểm trung bình từ 2.70 trở lên và điểm trung bình chung là 2.75 so với điểm trung bình cao nhất là 3.0.
Có thể so sánh mức độ cần thiết của các biện pháp qua biéu dé sau:
2.85
2.8
2.75
ElMức độ cần thiết
2.7
2.65 2.6 BPI BP2 BP3S BP4 BPS BP6
Biểu đề 3_1_ Đánh giá về mức độ cần thiết của các giải pháp
Qua Biéu dé trên, ta nhận thấy: Biện pháp được đánh giá cần thiết nhất là biện pháp Váng cao nhận thức cho can bộ quan lý và GI của nhà Trường về sự cẩn thiết phải quan lý đào tao Sau dai học theo hệ thống tín chỉ VỚI điểm trung bình là 2.80 và biện pháp được đánh giá thấp nhất là biện pháp Phát triển đội ngũ GI và khuyến khích đổi mới phương pháp dạy với điểm trung bình là 2.70. Độ chênh lệnh điểm trung bình giữa hai biện pháp này là 0.10. Điều này chứng tỏ các biện pháp đưa ra tương đối phù hợp với thực tế của Phòng Sau đại học nói riêng và của Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch TP.HCM nói chung.
3.5.2. Khảo sát tính khả thi của các giải pháp
Bảng 3.2: Thống kê kết quả khảo sát tính khả thì của các biện pháp quản lí
Điểm
T Tinh kha thi Thứ
Các giải pháp trung .
T bậc
+3 |+2 |+I | bình . Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản
lý và GV của nhà Trường về sự cần
1 cÁ ơ ae gs .| 59] 24] 5 | 2.61 1
thiét phai quan ly dao tao Sau dai hoc theo HT TC
Xây dựng kê hoạch đào tạo Sau dai
2 |học theo HTTC ở Trường ĐHYK | 56 |27 | 5 | 2.58 3 Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM
Phát triển đội ngũ GV và khuyến
ơ 54 | 30] 4 | 2.57 4
khích đôi mới giảng dạy
Tổ chức chặt chẽ công tác đảo tạo
4 |Sau đại học theo HTTC ở trường | 58 | 25 | 5 | 2.60 2 ĐHYK Phạm Ngọc Thạch TP.HCM
Thường xuyên kiếm tra đánh giá
chất lượng đào tạo Sau đại học theo
5 54|281 6 | 2.55 5
HTTC ở trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch TP.HCM
Đảm bảo các điều kiện cho việc
quản lý đào tạo Sau đại học theo
6 53 | 27] 8 | 2.51 6
HTTC 6 truong DHYK Pham Ngoc Thach TP.HCM
Kết quả khảo sát cho thấy điểm đánh giá các biện pháp đề xuất là tương
đối cao, 6/6 biện pháp đều có điểm trung bình lớn hơn 2.50 và điểm trung bình chung là 2.57 so với điểm trung bình cao nhất là 3.0.
Đề so sánh mức độ khả thi của các biện pháp ta có biéu dé sau:
2.65 2.6 2.55 2.5 2.45 2.4
BP4 BPS
Mức độ khả thi
Biểu đà 3.2 Đánh giá về tính khả thi của các giải pháp
Qua Biểu đồ trên, ta nhận thấy: Biện pháp được đánh giá khả thi nhất là biện pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và GIĨ của nhà Trường về sự cân thiết phải quản lý đào tạo Sau đại học theo hệ thống tín chỉ với điểm trung bình là 2.61 và biện pháp được đánh giá thấp nhất là bién phap Dam bảo các điều kiện cho việc quản lý đào tao Sau đại học theo hệ thống tín chỉ ở trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch TP.HCM với điểm trung bình la 2.51.
3.5.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Đề xem xét sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa ra, chúng tôi sử dụng công thức Spearman về hệ số tương quan thứ bậc:
6$ D2
N(N2-1)
Trong đó: r: Hệ số tương quan
D: Hiệu số thứ tự giữa hai đại lượng đem ra so sánh (D = X - Y) N: Số đơn vị được nghiên cứu.
Bảng 3.1: Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi
của các biện pháp
Mức độcần | Tính khả thi
r Nụi d đỏnh ứiỏ = thiột (X) x @)
T ol dung danh gia Điêm Thứ Diem Thứ
trung bic trung bic
binh . binh .
Nâng cao nhận thức cho cán bộ
1 quan ly k GV của nhà Trườn vê 280 1 261 1 su can thiét phai quan ly dao tao
Sau dai hoc theo HTTC
Xây dựng kê hoạch đào tạo Sau đại học theo HTTC ở Trường
2 . „ 2.76 2.58
DHYK Pham Ngọc Thạch, 3 3
TP.HCM
Phát triển đội ngũ GV và khuyên
3 . 2.70 6 2.57 4
khích đôi mới giảng day
Tô chức chặt chẽ công tác đào tạo Sau đại học theo HTTC ở trường
4 xo 2.77 2.60
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch ? ?
TP.HCM
Thường xuyên kiêm tra đánh giá
4 ` .
5 chat luong dao tạo Sau đại học 273 4 255 5
theo HTTC 6 truong DHYK Pham Ngoc Thach TP.HCM
Đảm bảo các điều kiện cho việc
6 quản lý dào tạo Sau đại học theo 272 5 251 6 HTTC ở trường ĐHYK Phạm
Ngọc Thạch TP.HCM
Từ bảng trên ta thu được:
¥ D2 = 02+ 02+ 22+ 02+ (-1)2+ 12 =8
Thay vào công thức trên ta có:
6x6
r= 1 — — = 1 - 017 = 0.83
6(62- 1)
Theo lập luận kết quả của hệ số tương quan Spearman thì r = 0.83 (0.7
< r < I) thể hiện tương quan thuận và tương đối chặt chẽ giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa ra. Các biện pháp đưa ra không những cần thiết mà còn có mức độ khả thi tương đối cao.
Đề so sánh sự tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa ra, chúng đưa ra biéu đồ sau:
2.80
2.70
2.60 Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
2.50
2.40
2.30
BP1 BP2 BP3 BP4 BPS BP6
Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Biểu đồ trên chỉ rõ: Tính khả thi của các biện pháp thấp hơn mức độ cần thiết. Đây là một điều dễ hiểu vì hiện nay Nhà trường đang đứng trước những thách thức vô cùng cam go, không chỉ ở trong lĩnh vực đào tạo sau đại học mà trên tất cả các lĩnh vực đào tạo khác của Nhà trường: Sự cạnh tranh
gay gat vé dao tao sau dai hoc; Su khan hiém vé nguồn lực phục vụ cho đào tạo... Tuy nhiên, nếu có được đội ngũ CBQL có quyết tâm cao và được tổ chức thực hiện nghiêm túc thì các biện pháp trên chắc chắn sẽ phát huy hiệu quá, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lí đào tạo Sau đại học theo HTTC của trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch.
Tiểu kết chương 3
Ở chương ], tac gia đã nghiên cứu hệ thống lí luận nhằm tạo cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng quản lí đào tạo Sau đại học theo HTTC ở Trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch. Trên cơ sở thực trạng đã được trình bày ở chương 2, tác giả đề xuất 6 biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường và hoàn thiện công tác quản lí đào tạo.
Trong quá trình thực hiện, mỗi biện pháp đều có vị trí, vai trò nhất định. Vì vậy những biện pháp này cần được thực hiện một cách đồng bộ thì mới phát huy được sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu quả công tác quản lí.
Kết quả của quá trình tìm hiểu mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đưa ra cho thấy các biện pháp đề xuất không những cần thiết mà còn có tính khả thi cao. Việc triển khai, áp dụng tốt các biện pháp đề xuất chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả tích cực trong công tác quản lí đào tạo Sau đại học theo HTTC ở trường ĐHYK Phạm Ngọc Thạch TP.HCM.