Sự hưng khởi của các ủoõ thũ

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 10 cả năm (Trang 140 - 143)

- Theỏ kyỷ XVI – XVIII nhieàu ủoõ thị mới hình thành phát triển hửng thũnh.

- Thăng Long – kẽ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.

- Những đô thị mới như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uaát.

- Đầu thế kỷ XIX do chính sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu giữa các vuứng cuỷa chớnh quyeàn phong kiến. Đô thị suy tàn dần.

4. Cuûng coá

- Thế kỷ XVI – XVIII kinh tế nước ta phát triển mới, phồn thònh.

- Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Sự phát triển của ngoại thương và đô thị đưa đất nước tiếp cận với nền kinh tế thế giới.

- Song do chính sách của Nhà nước nên cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu.

5. Dặn dò

HS học bài, trả lời câu hỏi SGK.

Ngày soạn: ………Ngày dạy:……….

Ngày soạn: ………Ngày dạy:……….Bài 23Bài 23 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ

XVIII XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được.

1. Kiến thức

- Thế kỷ XVI – XVIII đất nước bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại.

- Trước tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả 2 miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng, phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã xoá bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu lại đất nước.

- Trong quá trình đấu tranh của mình, phong trào nông dân còn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp thêm những chiến công huy hoàng vào sự nghiệp giữ nước anh hùng của dân tộc.

2. Tư tưởng

- Giáo dục lòng yêu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ toàn vẹn đất nước.

- Tự hào về tinh thần đấu tranh của người nông dân Việt Nam.

3. Kyõ naêng

- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử.

- Bồi dưỡng khả năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ Việt Nam có những địa danh cần thiết.

- Lược đồ các trận đánh mang tính quyết chiến.

- Một số câu nói của vua Quang Trung, thơ ca của người đương thời nói về Quang Trung.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi  : Thế kỷ Xvi – XVIII kinh tế nước ta có bước phát triển mới, phồn thịnh như thế nào?

Câu hỏi  : Tại sao thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa?

2. Dẫn dắt vào bài mới

Qua bài 22 chúng ta đã thấy vào cuối thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong đều bước vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn. Một phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, mở đầu từ ấp Tây Sơn (Bình Định) và trong quá trình đấu tranh kiên cường của mình đã làm nên 2 sự nghiệp lớn:

thống nhất đất nước và đánh bại giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

3. Tổ chức dạy học bài mới

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững

Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhaân

- GV: Giới thiệu sơ lược về tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở đàng Ngoài; giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài làm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng: Ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, thuế khoá nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng, phong trào đấu tranh của nông dân bùng lên rầm rộ, tiêu biểu có cuộc khởi nghúa cuỷa Nguyeón Danh Phửụng, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Lê duy Nhật (HS được học ở caáp 2).

- GV tiếp tục giới thiệu về tình trạng của chế độ phong kiến Đàng Trong: Trong khi chế độ phong kiến đàng Ngoài khủng hoảng thì ở Đàng Trong, năm 1744 Chúa Nguyễn Phúc Khoát đã làm gì? Sự kiện này nói lên điều gì?

- HS nhớ lại kiến thức bài trước để trả lời.

- GV giảng tiếp : 1744 chúa Nguyễn xưng vương, bắt tay xây dựng chính quyền Trung ương, nước ta đứng trước nguy cơ bị chia làm 2 nước.

Chính quyền Đàng Trong từ đó cũng lâm vào khủng hoảng suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ. Theo một giáo sĩ phương Tây lúc bấy giờ

"gạo đắt như vàng, tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm khó tả, các xác chết chồng chất lên nhau". Phong trào nông dân bùng nổ ở Đàng Trong.

- GV kết luận:

+ HS nghe, ghi cheùp.

+ GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được diễn biến chính của phong trào nông dân Tây Sơn và vai trò của khởi nghĩa Tây Sơn.

+ HS theo dõi SGK phát biểu.

+ GV bổ sung, kết luận về những nét chính của phong trào Tây Sơn.

- GV có thể đàm thoại với HS về

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 10 cả năm (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(220 trang)
w