CHệễNG IV VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU
A. Kiến thức cơ bản
II. Cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc
Tên cuộc đấu
tranh Vửụng
triều Lãnh đạo Kết quả Cuộc kháng chiến
chống Tống thời
tiền Lê (981) Tiền Lê - Lê Hoàn - Thắng lợi nhanh chóng
Kháng chiến chống
Tống thời Lý Thời Lý - Lý Thường
Kieọt - Naờm 1077 keỏt thúc thắng lợi Kháng chiến chống
Moâng – nguyeân (theá
kỷ XIII) Thời
Traàn
- Vua Traàn (laàn I)- Traàn quoác Tuaán (laàn II – III)
Cả 3 lần kháng chiến đều giành thắng lợi.
Tên cuộc đấu
tranh Vửụng
triều Lãnh đạo Kết quả Phong trào đấu tranh
choáng quaân xaâm lược Minh và khởi nghóa Lam Sôn 1407 –
1427 Thời Hồ
- Kháng chiến choáng quaân Minh do nhà Hồ lãnh đạo.
- Khởi nghĩa Lam Sôn choáng ách đô hộ của nhà Minh do Lê Lợi – Nguyễn Trãi lãnh đạo.
- Lật đổ ách thống trị của nhà Minh giành lại độc lập
Kháng chiến chống
quân Xiêm 1785 Thời Tây
Sơn - Nguyễn Huệ - Đánh tan 5 vạn quaân Xieâm
Kháng chiến chống
quân Thanh Thời Tây
Sôn
- Vua Quang trung (Nguyeãn Hueọ)
- Đánh tan 29 vạn quaân Thanh
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
- HS theo dõi, so sánh để hoàn thieọn thoỏng keõ cuỷa mỡnh:
- GV phát vấn: Em có nhận xét gì về công cuộc chiến đấu bảo vệ Toồ quoỏc cuỷa nhaõn daõn ta?
- HS suy nghĩ trả lời:
+ Các cuộc kháng chiến của nhân dân ta diễn ra ở hầu hết các thế kỷ nối tiếp từ triều đại này sang triều đại khác.
+ Để lại kỳ tích anh hùng đáng tự hào, những truyền thống cao quý tươi đẹp mãi mãi khắc sâu vào lòng mỗi người Việt Nam yêu nước.
4. Cuûng coá
- Các giai đoạn phát triển, hình thành của Lịch sử dân tộc thời dựng nước đến thế kỷ XIX.
- Thôáng kê các triều đại trong Lịch sử dân tộc từ X – giữa XIX.
5. Dặn dò
Tiếp tục ôn tập lịch sử Việt Nam cổ – Trung đại.
Ngày soạn: ………Ngày dạy:……….
Ngày soạn: ………Ngày dạy:……….Bài 28Bài 28 TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC
TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC
CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được.
1. Kiến thức
- Văn học Việt Nam trong các thế kỷ trước năm 1858 đã để lại cho đời sau một truyền thống yêu nước quý giá và rất đáng tự hào.
- Truyền thống yêu nước là sự kết tinh của nhiều nhân tố, sự kiện đã diễn ra trong một thời kỳ lịch sử lâu dài.
- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến do tác động của tiến trình Lịch sử dân tộc với những nét riêng biết yếu tố chống ngoại xâm, bảo vệ địa lý Tổ quốc, trở thành nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kieán.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng lòng yêu nước và ý thức dân tộc, lòng biết ơn với các anh hùng dân tộc.
- Bồi dưỡng ý thức phát huy lòng yêu nước.
3. Kyõ naêng
- Reứn luyeọn kyừ naờng phaõn tớch, lieõn heọ.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Một số đoạn trích trong các tác phẩm hay lời của danh nhaân.
- Lược đồ Việt Nam thời Minh Mạng.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Lý – Traàn, Leâ sô, Nguyeãn.
- GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi: hãy trình bày lại một cuộc kháng chiến trong Lịch sử dân tộc từ X – XVIII.
2. Dẫn dắt vào bài mới
Trong Lịch sử gần 3000 năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã tạo nên những truyền thống tốt đẹp trong đó nổi bật lên là truyền thống yêu nước – một truyền thống cao quý vừa được hun đúc và phát huy qua hàng ngàn năm Lịch sử vừa thấm đượm vào cuộc sống đang từng ngày vươn cao của dân tộc. Để hiểu được quá trình hình thành, phát triển
và tôi luyện của truyền thống yêu nước trong thời kỳ phong kiến độc lập ta cùng nhau tìm hiểu bài 28.
3. Tổ chức dạy học bài mới
Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững
Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhaân
- Trước hết Gv có thể đặt câu hỏi để tạo sự chú ý và định hướng nhận thức cho HS: Em hiểu thế nào về hai khái niệm: truyền thống và truyền thống yêu nước?
- HS vận dụng những hiệu biết của mình để trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV có thể lấy ví dụ về một số truyền thống của dân tộc để minh hoạ: Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, chịu khó, chịu đựng gian khổ, đoàn kết… tính lịch sử và phong tục truyền thống như: nhuộm răng, ăn trầu. Nổi bật nhất là truyền thống yêu nước.
- HS nghe, ghi cheùp.
- GV giảng tiếp: Truyền thống yêu nước có nguồn gốc từ lòng yêu nước. Vậy lòng yêu nước có nguồn gốc từ đâu? (bắt nguồn từ những tình cảm nào?) và truyền thống yêu nước được hình thành như thế nào?